• 18:36 | 17/05/2024
Thuật toán mật mã LLL nổi tiếng được nâng cấp

Thuật toán mật mã LLL nổi tiếng được nâng cấp

Tháng 7/2022, Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia Mỹ (NIST) đã công bố 4 thuật toán mật mã hậu lượng tử sẽ được chuẩn hóa. Ba trong số 4 thuật toán này (CRYSTALS-Kyber, CRYSTAL Dilithium và Falcon) dựa trên lưới [1]. Năm 2023, hai nhà nghiên cứu mật mã Keegan Ryan và Nadia Heninger ở Đại học Canifornia San Diego đã cải tiến một kỹ thuật nổi tiếng để rút gọn cơ sở lưới, mở ra những con đường mới cho các thí nghiệm thực tế về mật mã và toán học [2]. Bài báo sẽ giới thiệu tới độc giả thuật toán mật mã LLL gốc và những cải tiến nâng cấp của nó trong công bố mới đây.

  • Zero trust có thực sự là xu hướng bảo mật cho những năm tới?

    Zero trust có thực sự là xu hướng bảo mật cho những năm tới?

    Zero trust là tư duy bảo mật được phát triển với mục tiêu xây dựng một mô hình bảo mật nhằm bảo vệ mọi tài nguyên trong hệ thống IT/OT khỏi các đối tượng không có quyền hạn. Mô hình bảo mật Zero trust được thiết kế nhằm đảm bảo khả năng kiểm soát các tài nguyên có trong một hệ thống thông tin. Mô hình này yêu cầu định danh, quản lý và kiểm soát danh tính (con người hoặc máy móc), tài khoản người dùng, quyền truy cập thông tin và thiết bị vận hành, thiết bị đầu cuối trên mọi môi trường mạng, cũng như là mối liên kết, kết nối của mọi hạ tầng hệ thống có trong một hệ thống thông tin.

     13:00 | 23/06/2022 |Mật mã dân sự

  • Ứng dụng SQRC vào bài toán xác thực khuôn mặt

    Ứng dụng SQRC vào bài toán xác thực khuôn mặt

    Trong vài năm trở lại đây, mã QR đang được áp dụng hết sức phổ biến cho các giải pháp kiểm soát ra vào, check-in địa điểm, thanh toán,… bởi đặc tính đơn giản, không yêu cầu tiếp xúc trực tiếp. Tuy nhiên, việc sử dụng mã QR truyền thống cũng tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn thông tin, như có thể bị làm giả hoặc được sử dụng sai mục đích, không đúng đối tượng được ủy quyền.

     09:00 | 13/06/2022 |Mật mã dân sự

  • Cổng thông tin điện tử Bộ Công an bị kẻ gian giả mạo

    Cổng thông tin điện tử Bộ Công an bị kẻ gian giả mạo

    Theo Trung tâm Xử lý tin giả Việt Nam (VAFC), qua xác minh đơn vị này xác định website “https://2.0840113vn.org” giả mạo Cổng Thông tin điện tử của Bộ Công an (http://bocongan.gov.vn) với mục đích lừa đảo nhằm chiếm đoạt tài sản.

     09:00 | 09/06/2022 |Mật mã dân sự

  • Các doanh nghiệp cần thực hiện nghiêm các quy định về quản lý mật mã dân sự

    Các doanh nghiệp cần thực hiện nghiêm các quy định về quản lý mật mã dân sự

    Ngày 12/5, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Cục Quản lý Mật mã dân sự và Kiểm định sản phẩm mật mã (QLMMDS&KĐSPMM), Ban Cơ yếu Chính phủ tổ chức Hội nghị tập huấn về mật mã dân sự để phổ biến, hướng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý mật mã dân sự. Đồng chí Nguyễn Thanh Sơn, Phó Cục trưởng Cục QLMMDS&KĐSPMM chủ trì Hội nghị.

     09:00 | 19/05/2022 |Mật mã dân sự

  • Hướng tới mật mã phi tập trung

    Hướng tới mật mã phi tập trung

    Tại Hội thảo Nghiên cứu ứng dụng Mật mã và An toàn thông tin năm (CryptoIS 2022) do Học viện Kỹ thuật mật mã phối hợp với Viện Khoa học - Công nghệ mật mã và Tạp chí An toàn thông tin (Ban Cơ yếu Chính phủ) tổ chức, GS. Phan Dương Hiệu đã trình bày bày tham luận với chủ đề "Hướng tới mật mã phi tập trung" thu hút đông đảo sự quan tâm của các khách mời.

     07:00 | 12/05/2022 |Mật mã dân sự

  • Hội nghị tập huấn về mật mã dân sự năm 2022

    Hội nghị tập huấn về mật mã dân sự năm 2022

    Chiều 27/4, tại Hà Nội, Cục Quản lý Mật mã dân sự và Kiểm định sản phẩm mật mã (QLMMDS&KĐSPMM), Ban Cơ yếu Chính phủ tổ chức Hội nghị tập huấn về mật mã dân sự (MMDS) nhằm phổ biến, hướng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý MMDS. Đồng chí Đại tá Hồ Văn Hương, Cục trưởng Cục QLMMDS&KĐSPMM chủ trì Hội nghị.

     08:00 | 28/04/2022 |Mật mã dân sự

  • Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đặc tính kỹ thuật mật mã sử dụng trong sản phẩm mật mã dân sự

    Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đặc tính kỹ thuật mật mã sử dụng trong sản phẩm mật mã dân sự

    Bộ Quốc phòng vừa ban hành Thông tư số 23/2022/TT-BQP về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đặc tính kỹ thuật mật mã sử dụng trong sản phẩm mật mã dân sự (MMDS) thuộc nhóm sản phẩm bảo mật luồng IP sử dụng công nghệ IPsec và TLS. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/5/2022.

     15:00 | 15/04/2022 |Mật mã dân sự

  • QNAP cảnh báo lỗi OpenSSL ảnh hưởng đến các thiết bị NAS

    QNAP cảnh báo lỗi OpenSSL ảnh hưởng đến các thiết bị NAS

    Vào ngày 29/3, QNAP - nhà sản xuất các thiết bị Network-Attached Storage (NAS) có trụ sở tại Đài Loan đã lên tiếng cảnh báo rằng, một số thiết bị NAS của họ bị ảnh hưởng bởi một lỗi OpenSSL nghiêm trọng.

     16:00 | 08/04/2022 |Mật mã dân sự

  • Công tác Quản lý mật mã dân sự và Kiểm định sản phẩm mật mã trong tình hình mới

    Công tác Quản lý mật mã dân sự và Kiểm định sản phẩm mật mã trong tình hình mới

    Nhân dịp đầu Xuân Nhâm Dần, phóng viên Tạp chí An toàn thông tin đã có buổi phỏng vấn đồng chí Đại tá, TS. Hồ Văn Hương, Cục trưởng Cục Quản lý mật mã dân sự và Kiểm định sản phẩm mật mã (MMDS&KĐSPMM), Ban Cơ yếu Chính phủ nhằm hiểu rõ hơn thông tin, định hướng và triển khai công tác quản lý mật mã dân sự và kiểm định sản phẩm mật mã trong thời gian tới.

     13:00 | 24/03/2022 |Mật mã dân sự

  • Các chứng minh hình thức cho hai ứng cử viên của mật mã hậu lượng tử

    Các chứng minh hình thức cho hai ứng cử viên của mật mã hậu lượng tử

    Bài viết dưới đây trình bày kết quả đánh giá về tính đúng đắn của mô tả thuật toán, cũng như cài đặt của nó dưới góc nhìn chứng minh hình thức cho hai trong số các thuật toán lọt vào vòng 3 của quá trình chuẩn hóa thuật toán mật mã hậu lượng tử của NIST.

     14:00 | 04/03/2022 |Mật mã dân sự

  • Khoảng xác định duy nhất của mật mã Zodiac-340

    Khoảng xác định duy nhất của mật mã Zodiac-340

    Zodiac-340 là một bản mã dựa trên các mã pháp cổ điển là thay thế và hoán vị, nhưng việc phá nó không hề dễ. Trong [1] cũng đã trích dẫn nhiều bài viết về lời giải của Zodiac-340. Trên trang web của Hiệp hội quốc tế về nghiên cứu mật mã, ngày 12/12/2021 đã xuất bản bài viết của Joachim von zur Gathen với nhan đề “Unicity distance of the Zodiac-340 cipher”. Bài viết này sẽ trình bày lại kết quả của nghiên cứu này.

     15:00 | 24/02/2022 |Mật mã dân sự

  • Mật mã như một dịch vụ -  xu hướng mới cho cơ sở hạ tầng bảo mật phục vụ phát triển Chính phủ số, kinh tế số - xã hội số

    Mật mã như một dịch vụ - xu hướng mới cho cơ sở hạ tầng bảo mật phục vụ phát triển Chính phủ số, kinh tế số - xã hội số

    Trong xu thế chuyển đổi số, dữ liệu trở thành tài sản quan trọng cần bảo vệ. Với sự gia tăng của các tấn công mạng, sử dụng kỹ thuật mật mã để bảo vệ dữ liệu là một giải pháp cốt lõi. Do vậy, mục tiêu cho nhiều công ty, tổ chức là mã hóa toàn bộ dữ liệu, đưa chúng vào các cơ sở dữ liệu hoặc đám mây hoặc các dạng lưu trữ khác. Mật mã như một dịch vụ (Cryptography as a Service - CaaS) [2] là một giải pháp, một xu hướng mới cho cơ sở hạ tầng bảo mật của các công ty, tổ chức trong quá trình chuyển đổi số phục vụ phát triển Chính phủ số, kinh tế số - xã hội số.

     11:00 | 16/02/2022 |Mật mã dân sự

  • Hệ mã dòng có xác thực ChaCha20 - Poly1305

    Hệ mã dòng có xác thực ChaCha20 - Poly1305

    CHACHA20-POLY1305 là hệ mã dòng có kiến trúc mã hóa với dữ liệu liên kết (Authenticated Encryption with Additional Data - AEAD) cung cấp tính bí mật và xác thực nguồn gốc dữ liệu truyền nhận trên kênh liên lạc. Đến nay thì ChaCha20-Poly1305 đã được đưa vào trong thiết kế các giao thức bảo mật mạng phiên bản mới như TLS 1.3, Wireguard, S/MIMEv4. Bài viết này sẽ trình bày tổng quan về kiến trúc, cách thức hoạt động, đưa ra nhận xét chung về độ an toàn, hiệu năng và ứng dụng của ChaCha20-Poly1305.

     09:00 | 02/02/2022 |Mật mã dân sự

  • Bảo mật dịch vụ họp trực tuyến theo mô hình SFU trên nền WebRTC (Phần 2)

    Bảo mật dịch vụ họp trực tuyến theo mô hình SFU trên nền WebRTC (Phần 2)

    Trong Phần 1, bài báo đã giới thiệu về các công nghệ lõi được sử dụng trong mô hình họp trực tuyến SFU, trong đó đã trình bày nhiều công nghệ lõi, thuật toán được áp dụng để tối ưu hóa băng thông và xử lý dữ liệu trong mô hình SFU. Trong Phần 2 này, nhóm tác giả tiếp tục trình bày thêm thuật toán GCC (Google Congestion Control) để tối ưu hóa băng thông và kiểm soát tắc nghẽn dữ liệu trong mô hình SFU. Phần còn lại của bài báo, tập trung trình bày các giải pháp bảo mật dữ liệu trong mô hình SFU.

     20:00 | 29/01/2022 |Mật mã dân sự

  • Phương pháp mới phát hiện bộ công cụ lừa đảo Man-in-the-Middle

    Phương pháp mới phát hiện bộ công cụ lừa đảo Man-in-the-Middle

    Không dưới 1.220 trang web lừa đảo Man-in-the-Middle (MITM) hiện nay đã bị phát hiện nhắm mục tiêu vào các dịch vụ trực tuyến phổ biến như Instagram, Google, PayPal, Apple, Twitter và LinkedIn nhằm mục đích đánh cắp thông tin đăng nhập của người dùng.

     08:00 | 18/01/2022 |Mật mã dân sự

  • Bảo mật dịch vụ họp trực tuyến theo mô hình SFU trên nền WEBRTC (Phần 1)

    Bảo mật dịch vụ họp trực tuyến theo mô hình SFU trên nền WEBRTC (Phần 1)

    Hội nghị truyền hình đang được ứng dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực và càng được ứng dụng nhiều hơn nhờ sự phát triển mạnh của môi trường truyền dẫn thông qua mạng Internet. Song song tồn tại với công nghệ hội nghị truyền hình sử dụng MCU, thì công nghệ hội nghị truyền hình dựa trên SFU đã và đang được ứng dụng nhiều trong các phần mềm thương mại như Vydio, Google Hangouts và Google Meet và Facebook Messenger. Bài viết sẽ giới thiệu về những công nghệ lõi trong SFU, cũng như các giải pháp bảo mật dữ liệu truyền thông cho mô hình SFU. Qua đó, chúng ta có thể xây dựng riêng một hệ thống hội nghị truyền hình có bảo mật dựa trên mô hình SFU. Bài viết được tổ chức thành hai phần: Phần I sẽ giới thiệu những công nghệ lõi sử dụng trong mô hình họp trực tuyến SFU. Phần II sẽ trình bày về thuật toán kiểm soát tắc nghẽn GCC và vấn đề bảo mật dữ liệu trong mô hình họp trực tuyến SFU.

     09:00 | 28/12/2021 |Mật mã dân sự

  • Hệ mật AEGIS và thực thi hệ mật trên thẻ thông minh

    Hệ mật AEGIS và thực thi hệ mật trên thẻ thông minh

    Hệ mật có xác thực AEGIS là một trong hai hệ mật được đánh giá cao nhất trong cuộc thi CAESAR[1] diễn ra trên toàn thế giới từ năm 2012 – 2019. Ngoài các ưu điểm của hệ mật đã được đánh giá trong cuộc thi thì hệ mật AEGIS cũng nổi bật về mặt thời gian thực thi trên thẻ thông minh so với các hệ mật khác như ACORN, ASCON, CLOC và MORUS [7][8]. Bài báo này sẽ giới thiệu hệ mật và cách triển khai hệ mật trên thẻ thông minh.

     17:00 | 17/12/2021 |Mật mã dân sự

  • Kiểm soát rủi ro để ngăn chặn vi phạm dữ liệu do bên thứ ba gây ra

    Kiểm soát rủi ro để ngăn chặn vi phạm dữ liệu do bên thứ ba gây ra

    Khi công nghệ ngày càng phát triển và thế giới đang dần số hóa, thì việc xuất hiện nhiều cuộc tấn công mạng với mức độ phức tạp, tinh vi, gây thất thoát dữ liệu ngày càng phổ biến. Các dịch vụ của bên thứ ba và thông tin nhạy cảm bị tiết lộ đã gây tác động tiêu cực đến lòng tin của người dùng. Vi phạm dữ liệu của bên thứ ba xảy ra khi dữ liệu nhạy cảm bị đánh cắp hoặc khi hệ thống của họ được sử dụng để truy cập và lấy cắp thông tin được lưu trữ trên hệ thống.

     17:00 | 08/12/2021 |Mật mã dân sự

  • Sau 51 năm, cuối cùng mật mã Zodiac đã bị phá

    Sau 51 năm, cuối cùng mật mã Zodiac đã bị phá

    Bài viết giới thiệu bốn bản mã (Z408, Z340, Z32 và Z13) mà một kẻ giết người hàng loạt đã gửi cho các toà soạn báo ở Mỹ từ năm 1969 đến năm 1974 và quá trình 14 năm tìm lời giải Mật mã 340 của ba nhà mật mã nghiệp dư.

     10:00 | 12/11/2021 |Mật mã dân sự

Xem thêm

Video

Thái Lan tăng tốc chiến lược quốc gia về trí tuệ nhân tạo

Chuyên trang

 

Trang chủ

Tin tức

Chính sách - Chiến lược

Tấn công mạng

Chứng thực điện tử

Mật mã dân sự

Giải pháp ATTT

Sản phẩm - Dịch vụ

Tiêu chuẩn - chất lượng

Pháp luật

Đào tạo ATTT

Hội thảo - hội nghị

Sách - tư liệu

Video

Ảnh

Ấn phẩm In

Liên hệ

Gửi bài viết

Quảng cáo

Giới thiệu

Đặt mua tạp chí

Về đầu trang