• 00:35 | 19/05/2024
Một số khuyến nghị về việc sử dụng an toàn lược đồ ký số dựa trên đường cong Elliptic

Một số khuyến nghị về việc sử dụng an toàn lược đồ ký số dựa trên đường cong Elliptic

Trong lĩnh vực chữ ký số, lược đồ ký số dựa trên đường cong Elliptic (ECDSA) được đánh giá là một trong những lược đồ chữ ký số có độ an toàn cao, dù ra đời sau nhưng ECDSA đang dần được thay thế cho lược đồ ký số RSA. Bài báo này tập trung giới thiệu lược đồ ECDSA, ứng dụng của ECDSA trong thực tế và các tham số an toàn được khuyến nghị dùng cho ECDSA.

  • Xác định các tiêu chí đánh giá an toàn thông tin cho các website theo tiêu chuẩn ISO/IEC 15408

    Xác định các tiêu chí đánh giá an toàn thông tin cho các website theo tiêu chuẩn ISO/IEC 15408

    CSKH-02.2017 - (Tóm tắt) - Trong quá trình thiết kế và sử dụng website, người quản trị cũng như chủ sở hữu website luôn có nhu cầu xác định các thành phần cấu thành và vận hành website có được áp dụng các biện pháp và kỹ thuật an toàn phù hợp hay không, với mức độ an toàn như thế nào (mức đảm bảo đánh giá). Bài báo giới thiệu một giải pháp xác định các tiêu chí đánh giá an toàn thông tin cho website đáp ứng các nhu cầu trên. Bên cạnh đó, bài báo cũng đề xuất mô hình kết nối các tiêu chí đánh giá an toàn thông tin theo ISO/IEC 15408, các yêu cầu an toàn thông tin theo hồ sơ bảo vệ của các thành phần cấu thành và vận hành cho một hệ thống website.

     08:00 | 08/03/2019 |GP Mật mã

  • Parameterization of Edwards curves on the rational field Q with given torsion subgroups

    Parameterization of Edwards curves on the rational field Q with given torsion subgroups

    CSKH-02.2017 - (Abstract)—Extending Harold Edwards’s study of a new normal form of elliptic curves, Bernstein et al. generalized a family of curves, called the twisted Edwards curve, defined over a non-binary field k given by an equation ax^2+y^2=1+dx^2 y^2, where a,d∈k\{0},a≠d. The authors focused on the construction of efficient formulae of point adding on these curves in order to use them in the secure cryptographic schemes. Theoretically, the authors showed how to parameteries Edwards curves having torsion subgroup Z/12Z or Z/2Z×Z/8Z over the rational field Q. In the main result of this paper, we use the method which Bersntein et al. suggested to parameterise Edwards curves with the given torsion subgroups which are Z/4Z, Z/8Z, or Z/2Z×Z/4Z over Q.

     08:00 | 07/03/2019 |GP Mật mã

  • Evaluating pseudorandomness and superpseudorandomness of the iterative scheme to build SPN block cipher

    Evaluating pseudorandomness and superpseudorandomness of the iterative scheme to build SPN block cipher

    CSKH-02.2017 - (Abstract) In this paper, the iterative scheme, namely the -scheme, is proposed constructing block ciphers. Then, the pseudorandomness and superpseudorandomness of this scheme are evaluated by using the Patarin’s H-coefficient technique. In particular, the pseudorandomness of -scheme is achieved in the case that the number of round is at least 3, and -scheme is superpseudorandomness in the case that the number of round is greater than or equal 5. However, we have not yet evaluated superpseudorandomness of this scheme when the round is 4.

     08:00 | 06/03/2019 |GP Mật mã

  • On indistinguishability of LRW and XEX2 constructions

    On indistinguishability of LRW and XEX2 constructions

    CSKH-02.2017 - (Abstract) Encryption on a storage device has characteristics that some common block cipher mode of operation such as CBC, CFB, CTR,… are not reach; so the tweakable block cipher notation was introduced. LRW construction was proposed by Liskov, Rivest and Wagner [1], is one of the most popular methods in constructing tweakable block cipher. In this paper, we consider the indistinguishability of LRW and XEX2 constructions. Specifically, we confirm the results in LRW construction’s initial proof, and then the indistinguishability of XEX2 is evaluated in detail. Ours results improve the security bound for LRW and XEX2 construction.

     11:00 | 04/03/2019 |GP Mật mã

  • Cách dùng an toàn bộ sinh số giả ngẫu nhiên Dual EC trong TLS

    Cách dùng an toàn bộ sinh số giả ngẫu nhiên Dual EC trong TLS

    CSKH-02.2017 - (Tóm tắt) Trong [1] và [5], các tác giả đã chỉ ra các tấn công lên TLS mà sử dụng bộ sinh số giả ngẫu nhiên Dual EC với giả định kẻ tấn công biết hoặc tạo ra các backdoor trong bộ sinh này. Các tấn công trong [1] và [5] không những có thể khôi phục được các giá trị giả ngẫu nhiên đã được tạo ra bằng bộ sinh Dual EC mà các tấn công này còn có thể biết được các giá trị đầu ra tiếp theo. Trong bài báo này, chúng đề xuất hai phương thức thực hiện vẫn có thể sử dụng bộ sinh Dual EC nhưng tránh được các tấn công kể trên. Cụ thể, đề xuất thứ nhất của chúng tôi nhằm tránh tồn tại backdoor trong bộ sinh Dual EC. Trong khi đó, đề xuất còn lại có thể tránh được các tấn công cho dù tồn tại backdoor và kẻ tấn công biết được backdoor đó.

     09:00 | 28/02/2019 |GP Mật mã

  • An Empirical Study of The Impact of DoS, DDoS Attacks on Various Web Servers and Application Servers

    An Empirical Study of The Impact of DoS, DDoS Attacks on Various Web Servers and Application Servers

    CSKH-02.2017- (Abstract) In recent research, DoS and DDoS attack is a crucial topic where solutions have not been satisfied with the real problem. As a consequence of the fact that the former one mainly focuses on the vulnerabilities of protocols to conduct an invasion, while the latter one utilizes multiple compromised systems for a single target to make the services unavailable for legitimate users. In this paper, we will concentrate on making clear the impact of these attacks on RAM utilization, CPU usage, and network throughput of various Web Servers and Application Servers, which contributes to understanding deeply and constructing effective DoS, DDoS defense systems.

     09:00 | 28/02/2019 |GP Mật mã

  • Một tinh chỉnh hiệu quả cho Bộ tạo dãy giả ngẫu nhiên Massey-Rueppel hướng phần cứng

    Một tinh chỉnh hiệu quả cho Bộ tạo dãy giả ngẫu nhiên Massey-Rueppel hướng phần cứng

    CSKH-02.2017 - (Tóm tắt) - Các số và các dãy ngẫu nhiên đóng một vai trò quan trọng trong mật mã. Để tạo một nguồn ngẫu nhiên vật lý thường khá tốn kém, do đó hầu hết các hệ thống hiện nay đều sử dụng các bộ sinh số giả ngẫu nhiên. Bộ tạo dãy giả ngẫu nhiên Massey-Rueppel được công bố vào năm 1984 là một trong những bộ tạo số giả ngẫu nhiên sử dụng thanh ghi dịch phản hồi tuyến tính được sử dụng rộng rãi do tính hiệu quả và đáp ứng đầy đủ các tính chất mật mã. Tuy nhiên, khi cấu hình phần cứng thì bộ tạo này chỉ thực sự hiệu quả khi số các hệ số khác 0 trong đa thức đặc trưng của nó là nhỏ. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất một tinh chỉnh nhằm cải thiện hiệu suất thực thi khi cấu hình phần cứng mà không cần quan tâm đến các hệ số của đa thức đặc trưng.

     11:00 | 26/02/2019 |GP Mật mã

  • Đánh giá độ an toàn của GOST 28147-89 trước những tấn công thám mã hiện tại

    Đánh giá độ an toàn của GOST 28147-89 trước những tấn công thám mã hiện tại

    Năm 1989, chuẩn mã hóa dữ liệu GOST 28147-89 của Liên bang Nga được ban hành và sử dụng. Đây là một thuật toán mã khối có cấu trúc Feistel, hoạt động trong 32 vòng với kích thước khối bản rõ và bản mã đều là 64 bit và sử dụng khóa kích thước 256 bit. Trong GOST 28147-89, bộ S-hộp của nó được giữ bí mật như thành phần khóa dài hạn. Năm 2015, thuật toán mã hóa dữ liệu trong chuẩn này được lấy tên là Magma và kết hợp với thuật toán mã hóa dữ liệu Kuznyechik để trở thành chuẩn mã hóa dữ liệu mới của Liên bang Nga - chuẩn GOST R 34.12-2015. Để làm rõ về vị trí hiện tại của thuật toán Magma trên cơ sở những ý kiến đánh giá gần đây, trong bài báo này chúng tôi sẽ trình bày về độ an toàn hiện tại của GOST 28147-89 trước các tấn công thám mã gần nhất.

     19:00 | 31/12/2018 |GP Mật mã

  • Giới thiệu về thuật toán mã hóa Kuznyechik của Liên bang Nga

    Giới thiệu về thuật toán mã hóa Kuznyechik của Liên bang Nga

    Bảo mật và an toàn thông tin, trong đó kỹ thuật mật mã đóng vai trò then chốt, là yếu tố tiên quyết để triển khai các hoạt động giao dịch điện tử. Do đó, việc chuẩn hóa các thuật toán mật mã sử dụng cho lĩnh vực kinh tế - xã hội luôn được các nước quan tâm, cập nhật và bổ sung. Các mã khối Magma và Kuznyechik được công bố trong tiêu chuẩn GOST R 34.12-2015 của Liên bang Nga. Bài báo này tổng hợp ngắn gọn về nguyên lý thiết kế và độ an toàn kháng lại các tấn công thám mã của thuật toán mã hóa Kuznyechik.

     09:00 | 17/09/2018 |GP Mật mã

  • Giới thiệu về thuật toán mã hóa Magma của Liên Bang Nga

    Giới thiệu về thuật toán mã hóa Magma của Liên Bang Nga

    Bảo mật và an toàn thông tin đóng vai trò then chốt, là yếu tố tiên quyết để triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, giao dịch điện tử cho lĩnh vực kinh tế - xã hội. Trong bảo mật và an toàn thông tin, kỹ thuật mật mã đóng vai trò đặc biệt quan trọng, do đó, việc chuẩn hóa các thuật toán mật mã sử dụng cho lĩnh vực kinh tế - xã hội luôn được các quốc gia trên thế giới quan tâm, cập nhật và bổ sung. Bài báo báo này tổng hợp ngắn gọn về nguyên lý thiết kế và độ an toàn kháng lại các tấn công thám mã của thuật toán mã hóa Magma.

     15:00 | 10/07/2018 |GP Mật mã

  • Mã hoá đồng cấu: Những tiến bộ mới nhất và khả năng ứng dụng

    Mã hoá đồng cấu: Những tiến bộ mới nhất và khả năng ứng dụng

    Yêu cầu bảo vệ quyền riêng tư đối với dữ liệu số hoá và bảo vệ bí mật của các thuật toán xử lý dữ liệu đang tăng lên rất nhanh trong những năm gần đây, đặc biệt là với xu thế phát triển của điện toán đám mây và sự xuất hiện của các kiểu tấn công phá huỷ dữ liệu, đánh cắp thông tin nhạy cảm. Để lưu trữ và truy cập dữ liệu an toàn, người dùng thường sử dụng các công nghệ như mã hoá và các phần cứng chống can thiệp. Sau đó, tiến hành giải mã dữ liệu để sử dụng. Điều đó dẫn đến nhu cầu tính toán với dữ liệu bí mật ngay ở dạng mã hoá. Từ đó, mã hoá đồng cấu (homomorphic encryption) xuất hiện và được các nhà nghiên cứu kỳ vọng.

     09:00 | 30/05/2018 |GP Mật mã

  • Chương trình xác nhận thuật toán mật mã - CAVP

    Chương trình xác nhận thuật toán mật mã - CAVP

    Bài báo này giới thiệu về Chương trình xác nhận thuật toán mật mã (Cryptographic Algorithm Validation Program - CAVP) được NIST và CSE công bố năm 2003. Tới nay, Chương trình này vẫn được ứng dụng và sử dụng hiệu quả trong thực tế.

     13:00 | 09/05/2018 |GP Mật mã

  • Xem xét các thuộc tính an toàn của họ giao thức STS

    Xem xét các thuộc tính an toàn của họ giao thức STS

    CSKH-01.2017 - (Tóm tắt) Trên thực tế, các giao thức trao đổi khóa cần đạt được những tính chất an toàn như: tính xác thực khóa ẩn, tính chứng nhận khóa hiện, tính chất an toàn về phía trước, kháng tấn công KCI và kháng tấn công UKS. Đối với họ giao thức STS (Station-to-Station), bốn thuộc tính đầu đã được thảo luận trong [2], trong khi thuộc tính cuối đã được xem xét trong [1]. Trong bài báo này, chúng tôi sẽ đánh giá một cách rõ ràng những thuộc tính an toàn này đối với họ giao thức STS, bao gồm giao thức STS-ENC, STS-MAC và ISO-STS-MAC.

     09:00 | 16/01/2018 |GP Mật mã

  • Analysis of the errors in the recent attacks on DSA and ECDSA using lattice theory

    Analysis of the errors in the recent attacks on DSA and ECDSA using lattice theory

    CSKH-01.2017 - (Tóm tắt) Gần đây, trong các tấn công lên lược đồ chữ ký DSA và ECDSA dựa trên lý thuyết lưới đã có các kết quả mới được công bố của Poulakis trong [1, 2] và Draziotis trong [3]. Tuy vậy, trong các bài báo đó vẫn tồn tại một số sai sót trong tính toán bằng số, định nghĩa và tính khả thi của tấn công. Các sai sót này đã được chúng tôi trao đổi lại với chính các tác giả của các bài báo trên và đã nhận được sự công nhận về những nhầm lẫn này. Các kết quả kiểm chứng tính toán đã được chúng tôi thực hiện trên bộ công cụ tính toán đại số MAGMA [4].

     07:00 | 16/01/2018 |GP Mật mã

  • Về một số điểm yếu của PKCS#11 và giải pháp khắc phục

    Về một số điểm yếu của PKCS#11 và giải pháp khắc phục

    CSKH-01.2017 - (Tóm tắt) PKCS#11 đã được chấp nhận rộng rãi trong cộng đồng những nhà nghiên cứu và phát triển các thiết bị phần cứng an toàn mật mã, trong đó có thể kể đến các hãng cung cấp các sản phẩm bảo mật và an toàn thông tin như Utimaco, Safenet, Thales, AEP. Trong bài báo này, chúng tôi tổng hợp một số điểm yếu tiềm năng đối với sự an toàn của chuẩn PKCS#11 (phiên bản 2.20), với vai trò là một giao diện lập trình ứng dụng cho một thiết bị phần cứng an toàn mật mã. Trên cơ sở đó, chúng tôi phân tích sự ảnh hưởng và đưa ra các giải pháp cho các nhà phát triển nhằm khắc phục những điểm yếu nêu trên.

     09:00 | 08/01/2018 |GP Mật mã

  • Mô hình kiểm định và đánh giá mô đun mật mã CMVP

    Mô hình kiểm định và đánh giá mô đun mật mã CMVP

    FIPS 140-2 là tiêu chuẩn an toàn cho môđun mật mã, dùng trong một hệ thống an toàn thông tin để bảo vệ thông tin nhạy cảm chưa được phân loại của Mỹ [3]. Tuy nhiên, để kiểm định, đánh giá môđun mật mã đáp ứng FIPS 140-2 thì cần phải có một mô hình với quy trình cụ thể, thống nhất. Viện Tiêu chuẩn Công nghệ Quốc gia Hoa Kỳ (NIST) và Cơ quan thiết lập an toàn Canada (CSE) đã thành lập Chương trình phê duyệt môđun mật mã (Cryptographic Module Validation Program - CMVP) để công nhận các môđun mật mã phù hợp với tiêu chuẩn FIPS 140-2 và một số tiêu chuẩn cơ sở khác [1]. Mô hình kiểm định, đánh giá môđun mật mã của CMVP đã cho thấy sự phù hợp và được ứng dụng rộng rãi trong thực tế hiện nay.

     15:00 | 29/12/2017 |GP Mật mã

  • Một số thuật toán, sản phẩm mật mã của NSA dùng để bảo vệ các hệ thống thông tin của Mỹ

    Một số thuật toán, sản phẩm mật mã của NSA dùng để bảo vệ các hệ thống thông tin của Mỹ

    Các thuật toán mật mã và sản phẩm mật mã dùng để bảo vệ các hệ thống thông tin quân sự và chính phủ Mỹ cũng như của các nước trên thế giới là những thông tin bí mật tuyệt đối. Các thuật toán mật mã phổ biến (như DES, AES, RSA,...), các giao thức bảo mật (như IPSEC,...) thông thường chỉ được sử dụng để bảo vệ thông tin ở mức nhạy cảm cho lĩnh vực thương mại, hoặc tối đa ở mức MẬT cho lĩnh vực quân sự và chính phủ. Bài báo này tổng hợp và giới thiệu về các thuật toán mật mã, sản phẩm mã hóa của Ủy ban An ninh Quốc gia Mỹ (National Security Agency - NSA) và một số vấn đề về quản lý khóa mật mã của NSA dùng cho các thiết bị truyền thông quân sự.

     14:00 | 28/12/2017 |GP Mật mã

  • Giới thiệu về thuật toán mã hóa có xác thực hạng nhẹ ACORN trong cuộc thi CAESAR

    Giới thiệu về thuật toán mã hóa có xác thực hạng nhẹ ACORN trong cuộc thi CAESAR

    ACORN [4] là thuật toán mã hóa có xác thực hạng nhẹ. Thuật toán có cấu trúc mã dòng và được thiết kế dựa trên các thanh ghi dịch phản hồi tuyến tính.

     14:00 | 07/12/2017 |GP Mật mã

  • Giới thiệu về thuật toán hàm băm Whirlpool

    Giới thiệu về thuật toán hàm băm Whirlpool

    Hàm băm Whirlpool được đề xuất trong dự án NESSIE vào năm 2000, hàm băm này dựa trên mã khối và được đánh giá là an toàn. Hàm nén sử dụng mã khối W (được xem như là một biến thể của AES) được thiết kế dành cho hàm băm và không sử dụng cho hàm mã hóa nhằm khắc phục điểm yếu của các hàm băm dựa trên mã khối.

     14:00 | 07/12/2017 |GP Mật mã

Xem thêm

Video

Thái Lan tăng tốc chiến lược quốc gia về trí tuệ nhân tạo

Chuyên trang

 

Trang chủ

Tin tức

Chính sách - Chiến lược

Tấn công mạng

Chứng thực điện tử

Mật mã dân sự

Giải pháp ATTT

Sản phẩm - Dịch vụ

Tiêu chuẩn - chất lượng

Pháp luật

Đào tạo ATTT

Hội thảo - hội nghị

Sách - tư liệu

Video

Ảnh

Ấn phẩm In

Liên hệ

Gửi bài viết

Quảng cáo

Giới thiệu

Đặt mua tạp chí

Về đầu trang