• 15:31 | 26/04/2024

U2F – Phương thức xác thực 2 yếu tố chống phishing và MitM

09:00 | 21/08/2018 | GP ATM

Tuấn Anh, VSEC

Tin liên quan

  • Kết hợp các phương pháp xác thực trong ngân hàng để tăng tính bảo mật

    Kết hợp các phương pháp xác thực trong ngân hàng để tăng tính bảo mật

     13:00 | 18/09/2018

    Một trong những yêu cầu quan trọng của của an toàn thông tin là xác thực danh tính (authentication) của đối tượng được cấp quyền sử dụng các tài nguyên điện toán (authorization digital resources) như truy nhập tài khoản, thực hiện giao dịch trực tuyến, hay truy nhập máy tính… Phương thức xác thực trực tuyến phổ biến nhất là dùng mật khẩu (được đảm bảo bởi giao thức mật mã TLS) kết hợp với http để tạo thành giao thức https. Tuy nhiên, độ an toàn của phương thức này không cao, vì mật khẩu cần không quá khó nhớ đối với người dùng nhưng phải đảm bảo tính khó bị phá. Cho nên, các phương thức xác thực trực tuyến hiện đại thường kết hợp mật khẩu với các yếu tố khác để tạo nên xác thực đa yếu tố (multi-factor authentication).

  • Các phương pháp xác thực 2 yếu tố của Yahoo Mail và Gmail bị vượt qua

    Các phương pháp xác thực 2 yếu tố của Yahoo Mail và Gmail bị vượt qua

     09:00 | 03/01/2019

    Các nhà nghiên cứu cho biết, một chiến dịch lừa đảo gần đây nhắm vào các quan chức, nhà hoạt động và nhà báo của chính phủ Mỹ đã sử dụng kỹ thuật cho phép kẻ tấn công vượt qua các phương pháp bảo vệ xác thực 2 yếu tố được cung cấp bởi các dịch vụ như Gmail và Yahoo Mail. Sự việc này nhấn mạnh hơn những rủi ro của phương pháp xác thực 2 yếu tố dựa trên đăng nhập một lần nhấn (one-tap login) hoặc mã đăng nhập một lần (OTP), đặc biệt nếu OTP được gửi qua SMS.

  • Hệ thống xác thực mật khẩu 3 lớp

    Hệ thống xác thực mật khẩu 3 lớp

     09:00 | 23/05/2018

    Mật khẩu là nhân tố được sử dụng phổ biến nhưng cũng được xem là một mắt xích yếu trong hệ thống xác thực. Đã có một số giải pháp được phát triển để giúp người dùng tạo và quản lý mật khẩu. Tuy nhiên, các giải pháp vẫn tồn tại các rủi ro gây mất an toàn thông tin. Bài báo này trình bày về hệ thống xác thực mật khẩu 3 lớp. Đây là hệ thống xác thực đa nhân tố kết hợp các tính năng của các sơ đồ xác thực khác nhau.

  • Lỗ hổng bảo mật trong giao thức xác thực hai yếu tố của Uber

    Lỗ hổng bảo mật trong giao thức xác thực hai yếu tố của Uber

     14:00 | 31/01/2018

    Mới đây, nhà nghiên cứu Karan Saini, người Ấn Độ đã phát hiện ra lỗ hổng bảo mật quan trọng trong giao thức xác thực hai yếu tố (2FA) của Uber. Tuy nhiên, hãng này không có kế hoạch khắc phục, vì cho rằng đây không phải là “một báo cáo đặc biệt nghiêm trọng”.

  • Lỗ hổng trên Android cho phép chèn mã độc vào ứng dụng mà không cần thay đổi chữ ký xác thực

    Lỗ hổng trên Android cho phép chèn mã độc vào ứng dụng mà không cần thay đổi chữ ký xác thực

     08:00 | 22/12/2017

    Hàng triệu thiết bị Android đang bị đe dọa bởi một lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng, cho phép tin tặc bí mật chèn mã độc vào các ứng dụng hợp pháp trên smartphone.

  • Ứng dụng mật mã trực quan phòng chống phishing trong đảm bảo an toàn giao dịch trực tuyến

    Ứng dụng mật mã trực quan phòng chống phishing trong đảm bảo an toàn giao dịch trực tuyến

     14:00 | 30/11/2020

    Lợi ích giao dịch trực tuyến đem lại cho người dùng ngày càng rõ rệt. Tuy nhiên, ngoài chất lượng sản phẩm, dịch vụ chăm sóc khách hàng thì chìa khóa thành công của giao dịch trực tuyến là phải giải quyết được những lo ngại về vấn đề bảo mật. Việc tăng cường các biện pháp bảo mật nhằm giảm thiểu rủi ro cho các hệ thống giao dịch trực tuyến hiện đang rất được quan tâm và mật mã học đang được sử dụng phổ biến để giải quyết vấn đề này.

  • Phương thức xác thực 2 yếu tố đã không còn an toàn

    Phương thức xác thực 2 yếu tố đã không còn an toàn

     14:00 | 16/01/2019

    Hầu hết người dùng khi sử dụng các thiết bị thông minh hay các tài khoản mạng xã hội, ngân hàng, thanh toán trực tuyến đều áp dụng tính năng xác thực 2 yếu tố, với sự tin tưởng đây là một phương pháp hiệu quả để ngăn chặn tin tặc. Tuy nhiên, theo một công bố mới đây, phương thức này đã không còn thực sự an toàn.

  • Ứng dụng xác thực hai lớp có khả năng cài đặt trojan độc hại trên thiết bị của người dùng

    Ứng dụng xác thực hai lớp có khả năng cài đặt trojan độc hại trên thiết bị của người dùng

     15:00 | 17/02/2022

    Một ứng dụng xác thực hai lớp trên Google Play Store có khả năng cài đặt trojan độc hại trên thiết bị của người dùng.

  • Thủ đoạn tấn công lừa đảo (Phishing) với Microsoft Office

    Thủ đoạn tấn công lừa đảo (Phishing) với Microsoft Office

     15:00 | 11/05/2021

    Kiểm soát Email doanh nghiệp (BEC – Business Email Compromise) là hình thức tin tặc sử dụng kỹ thuật xã hội để có quyền truy cập vào một tài khoản Email của doanh nghiệp và sau đó, tin tặc có thể dùng tài khoản Email này giả mạo doanh nghiệp để gửi thư lừa đảo, thư rác hoặc các chương trình độc hại đến người nhận. Đó là lý do tại sao chúng ta thấy có quá nhiều thư giả mạo nhắm tới người dùng của các tổ chức với mục đích lừa đảo họ đăng nhập vào các trang được tái thiết kế giống với trang đăng nhập của MS Office. Việc chú ý tới đường dẫn trong Email là vô cùng quan trọng.

  • Tin cùng chuyên mục

  • Tăng cường bảo mật OpenSSH trên Linux

    Tăng cường bảo mật OpenSSH trên Linux

     14:00 | 23/02/2024

    SSH (Secure Socket Shell) là giao thức mạng để đăng nhập vào một máy tính từ xa trên một kênh truyền an toàn. Trong đó, OpenSSH là một chuẩn SSH được sử dụng ở hầu hết các bản phân phối của Linux/BSD như Ubuntu, Debian, Centos, FreeBSD, mã hóa tất cả các thông tin trên đường truyền để chống lại các mối đe dọa như nghe lén, dò mật khẩu và các hình thức tấn công mạng khác. Trong bài viết này sẽ hướng dẫn độc giả cách thức tăng cường bảo mật cho OpenSSH với một số thiết lập bảo mật và cấu hình tùy chọn cần thiết nhằm đảm bảo truy cập từ xa vào máy chủ Linux được an toàn.

  • Một số khuyến nghị về độ an toàn của hệ mật RSA (Phần I)

    Một số khuyến nghị về độ an toàn của hệ mật RSA (Phần I)

     10:00 | 02/01/2024

    Trong hệ mật RSA, mô hình hệ mật, cấu trúc thuật toán của các nguyên thủy mật mã là công khai. Tuy nhiên, việc lựa chọn và sử dụng các tham số cho hệ mật này sao cho an toàn và hiệu quả là một vấn đề đã và đang được nhiều tổ chức quan tâm nghiên cứu. Trong bài viết này, nhóm tác giả đã tổng hợp một số khuyến nghị cho mức an toàn đối với độ dài khóa RSA được Lenstra, Verheul và ECRYPT đề xuất.

  • Phương pháp xóa bỏ các chỉ mục trên máy tính nhằm qua mặt các hoạt động điều tra số

    Phương pháp xóa bỏ các chỉ mục trên máy tính nhằm qua mặt các hoạt động điều tra số

     10:00 | 08/08/2023

    Bên cạnh việc phát triển không ngừng của các công nghệ, giải pháp an toàn thông tin được ứng dụng, triển khai trên hệ thống mạng của các tổ chức, doanh nghiệp, các hoạt động tấn công mạng vẫn không ngừng diễn ra và có sự gia tăng cả về số lượng, phạm vi, cách thức với tính chất ngày càng tinh vi. Cùng với việc sử dụng các kỹ thuật và công cụ để vượt qua các hàng rào bảo mật, tin tặc còn tìm cách để lẩn tránh điều tra số. Bài báo sẽ trình bày về một trong những kỹ thuật mà tin tặc thường sử dụng để chống lại các hoạt động điều tra số, đó chính là việc xóa bỏ các chỉ mục trên máy tính nạn nhân.

  • Kỹ thuật và công cụ trong tấn công tiêm lỗi

    Kỹ thuật và công cụ trong tấn công tiêm lỗi

     09:00 | 05/06/2023

    Tấn công tiêm lỗi (Fault Injection Attack - FIA) là loại tấn công chủ động, giúp tin tặc xâm nhập vào các thiết bị điện tử, mạch tích hợp cũng như các thiết bị mật mã nhằm thu được khóa bí mật và đánh cắp thông tin. Tiêm lỗi có thể được thực hiện trong cả phần cứng và phần mềm. Bài báo này nhóm tác giả sẽ trình bày về các kỹ thuật, công cụ được thực hiện trong FIA.

  •  

    Trang chủ

    Tin tức

    Chính sách - Chiến lược

    Tấn công mạng

    Chứng thực điện tử

    Mật mã dân sự

    Giải pháp ATTT

    Sản phẩm - Dịch vụ

    Tiêu chuẩn - chất lượng

    Pháp luật

    Đào tạo ATTT

    Hội thảo - hội nghị

    Sách - tư liệu

    Video

    Ảnh

    Ấn phẩm In

    Liên hệ

    Gửi bài viết

    Quảng cáo

    Giới thiệu

    Đặt mua tạp chí

    Về đầu trang