• 14:56 | 02/05/2024

Ứng dụng mật mã trực quan phòng chống phishing trong đảm bảo an toàn giao dịch trực tuyến

14:00 | 30/11/2020 | GIẢI PHÁP KHÁC

ThS. Phạm Tiến Đạt (Học viện Cảnh sát nhân dân)

Tin liên quan

  • 5 cách nhận biết và phòng tránh tấn công phishing qua website giả mạo

    5 cách nhận biết và phòng tránh tấn công phishing qua website giả mạo

     13:00 | 11/05/2018

    Trước tình trạng xuất hiện nhiều website giả mạo ngân hàng điện tử để đánh cắp tên truy cập, mật khẩu, nhằm chiếm đoạt tiền từ tài khoản ngân hàng, người dùng cần phải nhận dạng được và có cách phòng tránh các tấn công lừa đảo này. Dưới đây là 5 cách có thể giúp người dùng nhận biết và phòng tránh nguy cơ này.

  • Sự tò mò khiến con người dễ bị tấn công “phishing”

    Sự tò mò khiến con người dễ bị tấn công “phishing”

     08:00 | 25/09/2016

    Các chuyên gia bảo mật thường nói về tầm quan trọng của việc đào tạo nâng cao nhận thức an toàn thông tin để giúp người dùng tránh được nguy cơ truy cập các liên kết, các website độc hại chứa trong những bức thư điện tử lừa đảo. Nhưng đôi khi sự hiểu biết vẫn là chưa đủ để ngăn chặn nguy cơ.

  • Việt Nam đứng thứ hai Đông Nam Á về số vụ lừa đảo tài chính

    Việt Nam đứng thứ hai Đông Nam Á về số vụ lừa đảo tài chính

     11:00 | 29/03/2023

    Theo số liệu của Kapersky, hãng bảo mật này đã ngăn chặn tổng cộng 822.536 lừa đảo tài chính nhắm đến các công ty tại Đông Nam Á trong năm 2022.

  • Thủ đoạn tấn công lừa đảo (Phishing) với Microsoft Office

    Thủ đoạn tấn công lừa đảo (Phishing) với Microsoft Office

     15:00 | 11/05/2021

    Kiểm soát Email doanh nghiệp (BEC – Business Email Compromise) là hình thức tin tặc sử dụng kỹ thuật xã hội để có quyền truy cập vào một tài khoản Email của doanh nghiệp và sau đó, tin tặc có thể dùng tài khoản Email này giả mạo doanh nghiệp để gửi thư lừa đảo, thư rác hoặc các chương trình độc hại đến người nhận. Đó là lý do tại sao chúng ta thấy có quá nhiều thư giả mạo nhắm tới người dùng của các tổ chức với mục đích lừa đảo họ đăng nhập vào các trang được tái thiết kế giống với trang đăng nhập của MS Office. Việc chú ý tới đường dẫn trong Email là vô cùng quan trọng.

  • Tấn công phishing với công cụ EVILGINX: mối đe dọa tiềm tàng

    Tấn công phishing với công cụ EVILGINX: mối đe dọa tiềm tàng

     14:00 | 23/02/2024

    Trong thời đại kỹ thuật số phát triển như hiện nay, tấn công phishing đã trở thành một mối đe dọa rất khó phòng tránh đối với người dùng mạng. Theo báo cáo của Tổ chức toàn cầu về chống lừa đảo trên mạng (Anti-Phishing Working Group), trong quý IV/2022, đã có hơn 304.000 trang web phishing được phát hiện, lừa đảo hơn 300 triệu người dùng trên toàn cầu. Đáng chú ý, số lượng trang web phishing đã tăng lên 6,9% so với quý trước, đạt mức cao nhất trong vòng 5 năm. Các cuộc tấn công phishing nhắm vào các tổ chức tài chính, ngân hàng và thanh toán trực tuyến chiếm 42,4% tổng số các cuộc tấn công. Số lượng các tên miền giả mạo đã tăng lên 11,5% so với quý III/2022, đạt mức cao nhất trong vòng 3 năm. Trong bối cảnh như vậy, việc nâng cao nhận thức và có các biện pháp đối phó với tấn công phishing là rất quan trọng.

  • U2F – Phương thức xác thực 2 yếu tố chống phishing và MitM

    U2F – Phương thức xác thực 2 yếu tố chống phishing và MitM

     09:00 | 21/08/2018

    Nhóm nghiên cứu và phát triển của Công ty cổ phần An ninh mạng Việt Nam (VSEC) chuyên nghiên cứu các công nghệ kỹ thuật về an toàn thông tin. Trong thời gian gần đây, nhóm đã nghiên cứu các khía cạnh về bảo mật và ứng dụng của phương thức xác thực bảo mật mới, trong đó có phương thức xác thực 2 yếu tố U2F, từ đó đưa ra sản phẩm U2F thương mại riêng sẽ được VSEC công bố trong thời gian tới. Với các cách thức tấn công người dùng ngày càng tinh vi, U2F sẽ giúp ích tích cực vào việc chống lại các rủi ro an toàn thông tin.

  • Tin cùng chuyên mục

  • Meta triển khai mã hóa đầu cuối mặc định trên Facebook Messenger

    Meta triển khai mã hóa đầu cuối mặc định trên Facebook Messenger

     10:00 | 13/12/2023

    Meta đã chính thức triển khai hỗ trợ mã hóa đầu cuối - End-to-end encryption (E2EE) trong ứng dụng Messenger cho các cuộc gọi và tin nhắn cá nhân theo mặc định trong bản cập nhật mới lần này, bên cạnh một số bộ tính năng mới cho phép người dùng có thể kiểm soát và thao tác dễ dàng và hiệu quả hơn trong các cuộc trò chuyện.

  • Ứng dụng công nghệ Blockchain vào chuyển đổi số trong giáo dục đại học

    Ứng dụng công nghệ Blockchain vào chuyển đổi số trong giáo dục đại học

     10:00 | 30/01/2023

    Blockchain (chuỗi khối) là một cơ sở dữ liệu phân tán với các đặc trưng như tính phi tập trung, tính minh bạch, tính bảo mật dữ liệu, không thể làm giả. Vì vậy công nghệ Blockchain đã và đang được ứng dụng vào rất nhiều lĩnh vực trong đời sống như Y tế, Nông nghiệp, Giáo dục, Tài chính ngân hàng,... Bài báo này sẽ giới thiệu về công nghệ Blockchain và đề xuất một mô hình sử dụng nền tảng Hyperledger Fabric để lưu trữ dữ liệu sinh viên như điểm số, đề tài, văn bằng, chứng chỉ trong suốt quá trình học. Việc sử dụng công nghệ Blockchain để quản lý dữ liệu sinh viên nhằm đảm bảo công khai minh bạch cho sinh viên, giảng viên, các khoa, phòng chức năng. Đồng thời giúp xác thực, tra cứu các thông tin về văn bằng, chứng chỉ góp phần hạn chế việc sử dụng văn bằng, chứng chỉ giả hiện nay.

  • Quản lý rủi ro kỹ thuật số và tuân thủ dưới dạng mã

    Quản lý rủi ro kỹ thuật số và tuân thủ dưới dạng mã

     11:00 | 27/01/2023

    Các tổ chức/doanh nghiệp nên thực hiện quản lý rủi ro trong suốt chu trình phát triển phần mềm thay vì quay trở về các xu hướng phát triển trước đó. Tần suất xuất hiện rủi ro sẽ tiếp tục tăng nhanh khi các tác động tiêu cực của các lỗi xuất hiện trong chu trình phát triển phần mềm ngày càng nghiêm trọng. Các phương pháp và cách thực hành trước đây về thực hiện quản trị, rủi ro và tuân thủ (GRC) đều xoay quanh các quy trình thủ công, sử dụng bảng tính hoặc nhận dạng hồi tố,… đã quá lỗi thời, không thể bắt kịp với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ. Kết quả là, các doanh nghiệp đã đưa quản lý rủi ro vào thời đại kỹ thuật số, biến GRC thành quản lý rủi ro kỹ thuật số (DRM). Những DRM được áp dụng đó đưa ra các quyết định bảo mật tốt hơn, bảo vệ dữ liệu khách hàng và đảm bảo sự hài lòng của các bên liên quan. Việc thực hiện DRM cũng dẫn đến hiệu quả cao hơn thông qua tự động hóa.

  • Một số giải pháp an ninh mạng cho các nhà máy thông minh

    Một số giải pháp an ninh mạng cho các nhà máy thông minh

     11:00 | 27/01/2023

    Nhà máy thông minh hay sản xuất thông minh là sự phát triển vượt bậc từ một hệ thống sản xuất truyền thống sang một hệ thống sản xuất thông minh dựa trên dữ liệu có thể kết nối và xử lý liên tục, được thu thập từ các máy móc thiết bị sản xuất, đến các quy trình sản xuất và kinh doanh. Việc kết nối với điện toán đám mây và môi trường Internet mang lại nhiều lợi thế cho hệ thống, tuy nhiên nó cũng dẫn đến nguy cơ bị tấn công mạng. Các cuộc tấn công mạng vào các hệ thống sản xuất công nghiệp có thể làm tê liệt dây chuyền vận hành và từ chối hoạt động truy cập vào dữ liệu quan trọng. Do đó, cần thiết lập các biện pháp bảo mật mạnh mẽ để phát hiện và bảo vệ trước các mối đe dọa an ninh từ các cuộc tấn công độc hại vào hạ tầng mạng và các thiết bị công nghiệp đối với sự phát triển của mô hình nhà máy thông minh.

  •  

    Trang chủ

    Tin tức

    Chính sách - Chiến lược

    Tấn công mạng

    Chứng thực điện tử

    Mật mã dân sự

    Giải pháp ATTT

    Sản phẩm - Dịch vụ

    Tiêu chuẩn - chất lượng

    Pháp luật

    Đào tạo ATTT

    Hội thảo - hội nghị

    Sách - tư liệu

    Video

    Ảnh

    Ấn phẩm In

    Liên hệ

    Gửi bài viết

    Quảng cáo

    Giới thiệu

    Đặt mua tạp chí

    Về đầu trang