• 00:22 | 30/04/2024

Những thách thức về quyền riêng tư và giải pháp bảo mật cho mạng 5G

10:00 | 10/07/2023 | GP ATM

Phạm Bình Dũng

Tin liên quan

  • Bảo mật mạng 5G

    Bảo mật mạng 5G

     13:00 | 30/05/2023

    Mặc dù mạng 5G sẽ mang lại nhiều lợi ích cho xã hội và người dân, nhưng 5G cũng làm tăng thêm những rủi ro mới. Bảo mật 5G là vấn đề chung mà thế giới đang phải đối mặt, do đó cần tăng cường nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm của các nước để làm phong phú hơn kịch bản ứng phó của quốc gia mình.

  • Đẩy mạnh thương mại hóa dịch vụ 5G

    Đẩy mạnh thương mại hóa dịch vụ 5G

     15:00 | 04/10/2023

    Kế hoạch thương mại hóa dịch vụ 5G được Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) ban hành cuối tháng 8/2023 với nguyên tắc phát triển hạ tầng phải đi trước một bước. Theo đó, hạ tầng được xác định là nền tảng cho phát triển các ứng dụng, dịch vụ 5G để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế số, xã hội số phục vụ tiến trình chuyển đổi số quốc gia.

  • Bảo mật D2D cho mạng 5G IoT dựa vào mật mã hạng nhẹ

    Bảo mật D2D cho mạng 5G IoT dựa vào mật mã hạng nhẹ

     09:00 | 09/03/2023

    D2D (Device-to-Device) là phương tiện liên lạc trực tiếp giữa các thiết bị mà không qua nút trung gian, nó giúp mở rộng phạm vi phủ sóng di động và tăng cường tái sử dụng tần số vô tuyến trong mạng 5G [1]. Đồng thời, D2D còn là công nghệ lõi của liên lạc giữa thiết bị với vạn vật IoT. Tuy nhiên, truyền thông D2D trong mạng 5G là kiểu mạng thông tin di động có nhiều thách thức bao gồm ẩn danh, nghe lén, đánh cắp quyền riêng tư, tấn công tự do… Những thách thức này sẽ khó giảm thiểu hơn do tính chất hạn chế tài nguyên của các thiết bị IoT. Do đó, việc sử dụng mật mã hạng nhẹ vào bảo mật hệ thống D2D nhằm đáp ứng yêu cầu về năng lượng tiêu thụ, tài nguyên bộ nhớ, tốc độ thực thi bảo mật xác thực trong 5G IoT là đặc biệt quan trọng. Bài báo đi phân tích các bước trong mô hình bảo mật D2D cho mạng 5G IoT. Từ đó, đề xuất thuật toán có thể sử dụng để bảo mật liên lạc D2D cho các thiết bị 5G IoT.

  • Tập đoàn công nghệ Mỹ hợp tác với Việt Nam để thúc đẩy 5G và 6G

    Tập đoàn công nghệ Mỹ hợp tác với Việt Nam để thúc đẩy 5G và 6G

     10:00 | 15/09/2023

    Một số tập đoàn công nghệ của Mỹ đã hợp tác với những tập đoàn công nghệ lớn của Việt Nam như Viettel, VNPT để thúc đẩy phát triển công nghệ 5G và 6G.

  • Tấn công học máy đối nghịch trong mạng 5G và giải pháp

    Tấn công học máy đối nghịch trong mạng 5G và giải pháp

     13:00 | 05/09/2022

    Mạng 5G ngày càng trở nên phổ biến với các ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như: hội nghị trực tuyến, xe tự lái, chăm sóc sức khỏe từ xa, máy bay không người lái, thực tế ảo.... Bằng cách tích hợp học máy vào công nghệ 5G với những ưu điểm nổi bật về tốc độ và kết nối, hệ thống liên lạc sẽ trở nên thông minh hơn với khả năng vô tuyến nhận thức được hỗ trợ bởi các mô hình học máy để thực hiện các nhiệm vụ quan trọng như cảm nhận và chia sẻ phổ tần. Tuy nhiên, điều đó cũng dẫn đến những nguy cơ mới từ các cuộc tấn công nhắm vào các ứng dụng học máy. Bài báo sau đây sẽ giới thiệu đến độc giả về kỹ thuật học máy đối nghịch và một số kịch bản tấn công sử dụng kỹ thuật này đối với mạng 5G cũng như một số giải pháp phòng chống.

  • Chiến lược bảo mật và khả năng phục hồi mạng 5G của CISA

    Chiến lược bảo mật và khả năng phục hồi mạng 5G của CISA

     13:00 | 09/10/2023

    Mạng 5G sẽ biến đổi bối cảnh kỹ thuật số và đóng vai trò là chất xúc tác cho sự đổi mới, thị trường mới và tăng trưởng kinh tế. Khi hàng chục tỷ thiết bị được kết nối với Internet thông qua 5G, những kết nối này sẽ hỗ trợ một loạt các dịch vụ cơ sở hạ tầng quan trọng mới và nâng cao. Để chống lại các rủi ro về an ninh, CISA đã đưa ra một kế hoạch sáng kiến ​​chiến lược để các cơ quan liên bang tuân theo.

  • 5G phát triển trên nhiều lĩnh vực tại Trung Quốc

    5G phát triển trên nhiều lĩnh vực tại Trung Quốc

     16:00 | 24/07/2023

    MWC Thượng Hải 2023 với các hội thảo bên lề cho thấy sự lên ngôi của công nghệ 5G tại Trung Quốc. 5G không chỉ hiện diện trong tất cả ngành công nghiệp mà còn trong vô số công nghệ trên khắp thế giới, thay đổi cách thức con người làm việc và sinh sống, cũng như tạo ra giá trị to lớn cho nền kinh tế, công nghiệp và xã hội.

  • Công nghệ mạng thông tin di động và những vấn đề an toàn mạng 5G

    Công nghệ mạng thông tin di động và những vấn đề an toàn mạng 5G

     07:00 | 12/05/2022

    Năm 2015, Liên minh viễn thông quốc tế (ITU) thông qua tên gọi chính thức cho mạng thông tin di động thế hệ 5 (5G) là IMT-2020, hiện đang là công nghệ mạng không dây thế hệ mới nhất được kỳ vọng sẽ ứng dụng trong nhiều lĩnh vực với những ưu điểm nổi bật như tốc độ nhanh hơn, độ trễ thấp hơn so với công nghệ 4G hiện nay và khả năng tích hợp đa dạng thiết bị, bao gồm cả IoT hay các thiết bị yêu cầu cao về chức năng khác. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của mạng 5G, các loại hình thông tin cơ động, đa môi trường, đa nền tảng sẽ phát triển mạnh mẽ, dẫn đến khả năng kiểm soát thông tin ngày càng trở nên phức tạp; việc lộ, lọt thông tin ngày càng tăng, đặt ra nhiều vấn đề về an toàn mạng cần phải giải quyết.

  • Giới thiệu các giải pháp đảm bảo an toàn cho các công nghệ trong mạng 5G

    Giới thiệu các giải pháp đảm bảo an toàn cho các công nghệ trong mạng 5G

     15:00 | 17/02/2022

    Hệ thống mạng 5G có đóng góp quan trọng vào sự phát triển công nghệ kỹ thuật hiện đại, chuyển đổi số, cách mạng công nghiệp 4.0, tự động hóa… Mạng 5G đang ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của thế giới và dần thay đổi cuộc sống chúng ta. Đi kèm với những lợi ích đó thì 5G cũng mang rất nhiều rủi ro, có thể thấy rằng công nghệ càng phát triển và phổ biến thì nguy cơ mất an toàn thông tin và bị tấn công trên diện rộng càng cao.

  • Tin cùng chuyên mục

  • Mô hình chia sẻ trách nhiệm bảo mật và việc ứng dụng điện toán đám mây

    Mô hình chia sẻ trách nhiệm bảo mật và việc ứng dụng điện toán đám mây

     14:00 | 17/05/2023

    Một trong những lý do khiến các tổ chức e ngại khi sử dụng các dịch vụ điện toán đám mây là vấn đề về an toàn thông tin. Tuy nhiên, dù nhìn nhận từ góc độ nào thì hầu hết chúng ta đều phải công nhận là các nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây lớn như Amazon, Microsoft hay Google đều có nhiều nguồn lực và nhân sự giỏi về an ninh bảo mật hơn hầu hết các doanh nghiệp khác. Vậy tại sao chúng ta liên tục nhận được tin tức về các sự cố bảo mật của các doanh nghiệp khi sử dụng điện toán đám mây?

  • Wifi Mesh - Công nghệ mạng truyền dẫn đối với hệ thống IoT

    Wifi Mesh - Công nghệ mạng truyền dẫn đối với hệ thống IoT

     09:00 | 04/05/2023

    Những năm gần đây, các ứng dụng sử dụng hệ thống IoT đang ngày càng phát triển bởi khả năng mềm dẻo trong thiết kế phần cứng và thu thập dữ liệu. Đồng hành cùng với sự thay đổi của các công nghệ mạng truyền dẫn, tín hiệu, Wifi Mesh đang trở thành một lựa chọn thực tế và phù hợp đối với các hệ thống IoT công nghiệp, thương mại điện tử. Thông qua bài báo này, nhóm tác giả sẽ giới thiệu về nền tảng công nghệ mạng Wifi Mesh, từ đó làm cơ sở cho việc ứng dụng để thiết kế hệ thống giám sát đo độ nghiêng sẽ được trình bày trong kỳ tới.

  • Một số giải pháp an ninh mạng cho các nhà máy thông minh

    Một số giải pháp an ninh mạng cho các nhà máy thông minh

     11:00 | 27/01/2023

    Nhà máy thông minh hay sản xuất thông minh là sự phát triển vượt bậc từ một hệ thống sản xuất truyền thống sang một hệ thống sản xuất thông minh dựa trên dữ liệu có thể kết nối và xử lý liên tục, được thu thập từ các máy móc thiết bị sản xuất, đến các quy trình sản xuất và kinh doanh. Việc kết nối với điện toán đám mây và môi trường Internet mang lại nhiều lợi thế cho hệ thống, tuy nhiên nó cũng dẫn đến nguy cơ bị tấn công mạng. Các cuộc tấn công mạng vào các hệ thống sản xuất công nghiệp có thể làm tê liệt dây chuyền vận hành và từ chối hoạt động truy cập vào dữ liệu quan trọng. Do đó, cần thiết lập các biện pháp bảo mật mạnh mẽ để phát hiện và bảo vệ trước các mối đe dọa an ninh từ các cuộc tấn công độc hại vào hạ tầng mạng và các thiết bị công nghiệp đối với sự phát triển của mô hình nhà máy thông minh.

  • Đảm bảo an toàn khi truy cập website

    Đảm bảo an toàn khi truy cập website

     23:00 | 22/01/2023

    Với sự bùng nổ và phát triển của công nghệ mạng Internet cùng nhiều tiện ích và giải trí hiện nay, kéo theo đó là tần suất gia tăng các cuộc tấn công mạng, việc sử dụng hàng loạt những website lừa đảo không an toàn, nhằm mục đích đánh lừa người dùng truy cập vào những website độc hại để thực hiện hành vi đánh cắp thông tin, hay lây lan những phần mềm chứa mã độc đang trở thành một xu hướng tấn công của tin tặc. Nhận thức được tầm quan trọng của việc truy cập an toàn trên môi trường mạng, bài báo sau đây sẽ cung cấp đến độc giả những kỹ năng cần thiết để sử dụng các công cụ hỗ trợ nhằm kiểm tra chỉ số về độ an toàn của website, qua đó giúp người dùng an tâm và tránh được việc thông tin của bản thân bị đánh cắp và lợi dụng cho những mục đích xấu.

  •  

    Trang chủ

    Tin tức

    Chính sách - Chiến lược

    Tấn công mạng

    Chứng thực điện tử

    Mật mã dân sự

    Giải pháp ATTT

    Sản phẩm - Dịch vụ

    Tiêu chuẩn - chất lượng

    Pháp luật

    Đào tạo ATTT

    Hội thảo - hội nghị

    Sách - tư liệu

    Video

    Ảnh

    Ấn phẩm In

    Liên hệ

    Gửi bài viết

    Quảng cáo

    Giới thiệu

    Đặt mua tạp chí

    Về đầu trang