Lần đầu tiên, nền tảng mua sắm trực tuyến eBay đứng đầu danh sách các thương hiệu bị nhắm mục tiêu tấn công giả mạo nhiều nhất, với 31,1% tổng số các cuộc tấn công lừa đảo trong tháng 02/2020 giả mạo thương hiệu này. Vào tháng 3/2020, hành vi tấn công lừa đảo đã tăng mạnh đối với các dịch vụ phát trực tuyến YouTube (3064%), Netflix (525%) và Twitch (337%).
Ông Prentiss Donohue, Phó Chủ tịch Điều hành của OpenText cho biết, Báo cáo về mối đe dọa năm 2021 được thu thập từ hơn 285 triệu điểm cuối và cảm biến trong thực tế, đồng thời lợi dụng mạng lưới BrightCloud rộng lớn của các đối tác hàng đầu trong ngành, cho thấy rõ tin tặc đã sẵn sàng và có thể phát triển chiến thuật để khai thác sở thích của người dùng và các sự kiện đang diễn ra.
Các phát hiện này làm nổi bật nhu cầu của người dùng và các doanh nghiệp thuộc mọi quy mô, là áp dụng phương pháp tiếp cận đa lớp để đảm bảo an toàn dữ liệu, với giả thuyết rằng khả năng sáng tạo của tin tặc là luôn hiện hữu.
Tấn công lừa đảo
Mã độc
Tỷ lệ lây nhiễm theo quốc gia và ngành kinh doanh
Thiết bị di động
Đỗ Đoàn Kết
(Theo Help Net Security)
17:00 | 03/05/2021
08:00 | 29/06/2021
16:00 | 23/04/2021
09:00 | 06/04/2021
15:00 | 02/07/2021
14:00 | 24/02/2022
17:00 | 10/10/2024
Các trang web cửa hàng trực tuyến sử dụng Adobe Commerce và Magento đang là mục tiêu của các cuộc tấn công mạng có tên là CosmicSting với tốc độ đáng báo động, trong đó kẻ tấn công đã tấn công khoảng 5% tổng số cửa hàng.
08:00 | 26/09/2024
Theo dữ liệu mới từ Kaspersky, tình hình an ninh mạng Việt Nam đã có những dấu hiệu tích cực trong quý II/2024 so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, trước sự gia tăng và phức tạp của các loại hình tấn công mạng, việc duy trì cảnh giác cao độ và đầu tư vào các giải pháp bảo mật vẫn là nhiệm vụ cần được ưu tiên hàng đầu.
16:00 | 04/09/2024
Kaspersky vừa phát hiện một nhóm tin tặc có tên Head Mare, chuyên tấn công các tổ chức ở Nga và Belarus bằng cách khai thác lỗ hổng zero-day trong phần mềm nén và giải nén phổ biến WinRAR.
10:00 | 14/08/2024
Trong bối cảnh khoa học công nghệ đang ngày càng phát triển, đi cùng với đó là những nguy cơ gây mất an ninh, an toàn thông tin đang ngày càng phổ biến. Một trong số những nguy cơ người dùng dễ gặp phải đó là bị lây nhiễm mã độc tống tiền (ransomware) trên thiết bị di động. Sau khi xâm nhập trên thiết bị di động, mã độc sẽ tự động mã hóa các dữ liệu có trên thiết bị đó hoặc ngăn chặn các phần mềm được kích hoạt trên smartphone, đồng thời sẽ yêu cầu người dùng phải trả tiền cho các tin tặc đứng sau như một hình thức trả tiền chuộc, gây thiệt hại vô cùng lớn cho nạn nhân. Trong bài viết này, tác giả sẽ đưa ra những điểm yếu, lỗ hổng tồn tại trên điện thoại di động dễ bị tin tặc tấn công. Qua đó, cũng đề xuất một số khuyến nghị nâng cao cảnh giác khi sử dụng di động, góp phần cho công tác phòng, chống phần mềm độc hại và chia sẻ dữ liệu mã độc.
Một chuỗi các lỗ hổng bảo mật mới đã được phát hiện trong hệ thống in CUPS (Common Unix Printing System) Linux, có thể cho phép các tin tặc thực hiện chèn lệnh từ xa trong một số điều kiện nhất định.
09:00 | 11/10/2024