• 21:04 | 07/05/2024

Phân tích thiết kế bộ hằng số an toàn cho tiêu chuẩn hàm băm GOST R 34.11-2012

10:00 | 25/07/2017 | GP MẬT MÃ

Nguyễn Văn Long, Hoàng Đình Linh

Tin liên quan

  • Thuật toán sinh số nguyên tố tất định hiệu quả trên thiết bị nhúng

    Thuật toán sinh số nguyên tố tất định hiệu quả trên thiết bị nhúng

     15:00 | 30/08/2016

    CSKH-01.2015 - (Tóm tắt) - Trong bài báo này, chúng tôi giới thiệu thuật toán sinh số nguyên tố tất định dùng trong mật mã có thể cài đặt hiệu quả trên các thiết bị nhúng. Đóng góp chính của chúng tôi là làm tường minh về đảm bảo cơ sở lý thuyết và cài đặt thực tế thuật toán nêu trên.

  • Giới thiệu về thuật toán hàm băm Whirlpool

    Giới thiệu về thuật toán hàm băm Whirlpool

     14:00 | 07/12/2017

    Hàm băm Whirlpool được đề xuất trong dự án NESSIE vào năm 2000, hàm băm này dựa trên mã khối và được đánh giá là an toàn. Hàm nén sử dụng mã khối W (được xem như là một biến thể của AES) được thiết kế dành cho hàm băm và không sử dụng cho hàm mã hóa nhằm khắc phục điểm yếu của các hàm băm dựa trên mã khối.

  • Đánh giá độ an toàn của GOST 28147-89 trước những tấn công thám mã hiện tại

    Đánh giá độ an toàn của GOST 28147-89 trước những tấn công thám mã hiện tại

     19:00 | 31/12/2018

    Năm 1989, chuẩn mã hóa dữ liệu GOST 28147-89 của Liên bang Nga được ban hành và sử dụng. Đây là một thuật toán mã khối có cấu trúc Feistel, hoạt động trong 32 vòng với kích thước khối bản rõ và bản mã đều là 64 bit và sử dụng khóa kích thước 256 bit. Trong GOST 28147-89, bộ S-hộp của nó được giữ bí mật như thành phần khóa dài hạn. Năm 2015, thuật toán mã hóa dữ liệu trong chuẩn này được lấy tên là Magma và kết hợp với thuật toán mã hóa dữ liệu Kuznyechik để trở thành chuẩn mã hóa dữ liệu mới của Liên bang Nga - chuẩn GOST R 34.12-2015. Để làm rõ về vị trí hiện tại của thuật toán Magma trên cơ sở những ý kiến đánh giá gần đây, trong bài báo này chúng tôi sẽ trình bày về độ an toàn hiện tại của GOST 28147-89 trước các tấn công thám mã gần nhất.

  • Phân tích các thành phần mật mã trong hoán vị Keccak-p

    Phân tích các thành phần mật mã trong hoán vị Keccak-p

     09:00 | 18/10/2019

    CSKH- 02.2018 - (Tóm tắt) - Keccak là hàm băm đã chiến thắng trong cuộc thi SHA-3. Nghiên cứu này sẽ tập trung phân tích và chi tiết một số tính chất mật mã của các biến đổi thành phần cấu thành nên hoán vị Keccak-p trong hàm băm Keccak. Cụ thể sẽ đưa ra lập luận chi tiết cho số nhánh của biến đổi tuyến tính trong hàm vòng của hoán vị Keccak-p và xem xét sự phụ thuộc giữa các bit đầu vào và đầu ra trong hàm vòng này. Mặt khác cũng đưa ra một vài phân tích về khả năng cài đặt của Keccak dựa trên những biến đổi thành phần này.

  • Đặc trưng vi sai hiệu quả cho toàn bộ số vòng của GOST 28147-89

    Đặc trưng vi sai hiệu quả cho toàn bộ số vòng của GOST 28147-89

     15:00 | 06/09/2016

    CSKH-01.2015 - (Tóm tắt) - GOST 28147-89 là thuật toán mã khối của Liên bang Nga được đưa vào sử dụng từ những năm 90 của thế kỷ 20. Thuật toán này được chứng minh có khả năng chống thám mã vi sai. Trong bài báo này, chúng tôi làm rõ tính chất xáo trộn khóa sử dụng phép cộng modulo 232 theo quan điểm thám mã vi sai. Tiếp theo, chúng tôi xây dựng bộ công cụ tìm kiếm đặc trưng vi sai tốt nhất cho GOST 28147-89 với số vòng rút gọn và đặc trưng vi sai hiệu quả cho GOST 28147-89 đầy đủ.

  • Độ an toàn chứng minh được của lược đồ chữ ký FIAT-SHAMIR dựa trên ý tưởng của POINTCHEVAL

    Độ an toàn chứng minh được của lược đồ chữ ký FIAT-SHAMIR dựa trên ý tưởng của POINTCHEVAL

     10:00 | 15/09/2016

    CSKH-01.2015 - (Tóm tắt) - Trong bài báo này, chúng tôi phân tích độ an toàn “chứng minh được” đối với lược đồ chữ ký Fiat-Shamir dựa theo cách chứng minh độ an toàn cho các lược đồ chữ ký của Pointcheval. Cụ thể hơn, trong mô hình “bộ tiên tri ngẫu nhiên”, với giả thiết rằng bài toán phân tích nhân tử là khó giải, có thể chỉ ra rằng tính an toàn của lược đồ chữ ký Fiat-Shamir được đảm bảo. Độ an toàn của lược đồ chữ ký này sẽ được phân tích theo hai kịch bản: tấn công không sử dụng thông điệp và tấn công sử dụng thông điệp được lựa chọn thích nghi.

  • Tin cùng chuyên mục

  • INFOGRAPHIC: 24 hình thức lừa đảo phổ biến trên không gian mạng

    INFOGRAPHIC: 24 hình thức lừa đảo phổ biến trên không gian mạng

     09:00 | 17/11/2023

    Theo Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), hiện nay có 24 hình thức lừa đảo qua mạng phổ biến mà các đối tượng lừa đảo nhắm vào người dân. Để tránh trở thành nạn nhân, người dân cần nắm bắt, tuyên truyền cho người thân, bạn bè, đồng nghiệp của mình.

  • Cách nhận biết và ngăn chặn thư rác

    Cách nhận biết và ngăn chặn thư rác

     10:00 | 15/09/2023

    Thư rác hay email spam là một vấn nạn lớn hiện nay, chúng đã xuất hiện từ rất lâu cùng với sự phát triển của Internet và không chỉ gây phiền nhiễu, tốn thời gian mà còn có thể chứa một số nội dung nguy hiểm. Ước tính có tới 94% phần mềm độc hại được phân phối dưới dạng email spam, một số nguy cơ tiềm ẩn khác bao gồm phần mềm gián điệp, lừa đảo và mã độc tống tiền. Trong bài viết này sẽ thông tin đến bạn đọc cách nhận biết thư rác và ngăn chặn thư rác không mong muốn.

  • 5 lưu ý giúp tăng cường bảo mật công nghệ vận hành cho các doanh nghiệp sản xuất

    5 lưu ý giúp tăng cường bảo mật công nghệ vận hành cho các doanh nghiệp sản xuất

     14:00 | 14/08/2023

    Xu hướng số hóa đã mang lại nhiều lợi ích cho ngành công nghiệp sản xuất, nhưng nó cũng bộc lộ những lỗ hổng trong hệ thống công nghệ vận hành (Operational Technology - OT) được sử dụng trong những môi trường này. Khi ngày càng có nhiều hệ thống điều khiển công nghiệp (Industrial Control System - ICS) được kết nối với Internet, nguy cơ tấn công mạng nhằm vào các hệ thống này sẽ càng tăng lên. Nếu các hệ thống này bị xâm phạm, nó có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng, chẳng hạn như ảnh hưởng sản xuất, bị mất cắp dữ liệu, hư hỏng vật chất đối với thiết bị, nguy hiểm cho môi trường làm việc và thậm chí gây hại đến tính mạng con người. Chính vì vậy, việc đưa ra các lưu ý giúp tăng cường bảo mật OT trong môi trường công nghiệp sản xuất trở nên vô cùng quan trọng.

  • Kỹ thuật và công cụ trong tấn công tiêm lỗi

    Kỹ thuật và công cụ trong tấn công tiêm lỗi

     09:00 | 05/06/2023

    Tấn công tiêm lỗi (Fault Injection Attack - FIA) là loại tấn công chủ động, giúp tin tặc xâm nhập vào các thiết bị điện tử, mạch tích hợp cũng như các thiết bị mật mã nhằm thu được khóa bí mật và đánh cắp thông tin. Tiêm lỗi có thể được thực hiện trong cả phần cứng và phần mềm. Bài báo này nhóm tác giả sẽ trình bày về các kỹ thuật, công cụ được thực hiện trong FIA.

  •  

    Trang chủ

    Tin tức

    Chính sách - Chiến lược

    Tấn công mạng

    Chứng thực điện tử

    Mật mã dân sự

    Giải pháp ATTT

    Sản phẩm - Dịch vụ

    Tiêu chuẩn - chất lượng

    Pháp luật

    Đào tạo ATTT

    Hội thảo - hội nghị

    Sách - tư liệu

    Video

    Ảnh

    Ấn phẩm In

    Liên hệ

    Gửi bài viết

    Quảng cáo

    Giới thiệu

    Đặt mua tạp chí

    Về đầu trang