• 12:38 | 17/05/2024

Analysis of the errors in the recent attacks on DSA and ECDSA using lattice theory

07:00 | 16/01/2018 | GP MẬT MÃ

Khúc Xuân Thành, Nguyễn Duy Anh, Nguyễn Bùi Cương

Tin liên quan

  • Verification of cryptographic algorithms based on the use of binary random sequences simulation method with specified statistical properties

    Verification of cryptographic algorithms based on the use of binary random sequences simulation method with specified statistical properties

     10:00 | 11/07/2017

    CSKH-03.2016 - (Tóm tắt) - Bài báo trình bày bài toán thu thập các mẫu nhằm đánh giá chất lượng của các thuật toán mật mã thông qua các phép kiểm tra thống kê. Chúng tôi mô tả các đặc tính mới của xích Markov nhị phân, xét sự phụ thuộc giữa xác suất của các véc tơ nhị phân có độ dài khác nhau. Giới thiệu các biểu thức phân tích cho các giới hạn được tính theo miền giá trị của xác suất nhị phân của các biến ngẫu nhiên đa chiều trên xác suất của các biến ngẫu nhiên nhị phân có số chiều nhỏ hơn. Tiếp theo, đưa ra lý do cần thiết thêm thủ tục “loại bỏ” trong cài đặt mô phỏng của quá trình Markov nhị phân.

  • Constructing effectively MDS and recursive MDS matrices by Reed-Solomon codes

    Constructing effectively MDS and recursive MDS matrices by Reed-Solomon codes

     08:00 | 13/01/2017

    CSKH-02.2016 - (Tóm tắt) - Mã khả tách có khoảng cách cực đại (mã MDS) đã được nghiên cứu rộng rãi trong lý thuyết mã sửa sai. Hiện nay, mã MDS đang được quan tâm và ứng dụng trong mật mã. Nhiều phương pháp khác nhau đã được nghiên cứu để xây dựng các ma trận MDS. Trong đó, phương pháp xây dựng các ma trận MDS từ mã MDS là một phương pháp được sử dụng phổ biến. Bài báo này trình bày các phương pháp xây dựng hiệu quả các ma trận MDS/MDS truy hồi từ mã Reed-Solomon (RS). Các ma trận MDS/MDS truy hồi được sinh ra từ các mã này đạt hiệu quả cao trong các ứng dụng mật mã.

  • Phân tích về hai lỗi của ECDSA và các biến thể so với GOST R34.10-2012

    Phân tích về hai lỗi của ECDSA và các biến thể so với GOST R34.10-2012

     08:00 | 19/06/2017

    CSKH-03.2016 - (Tóm tắt) - Lược đồ chữ ký ECDSA (Elliptic Curve Digital Signature Algorithm) và GOST đều được đánh giá là lược đồ chữ ký an toàn và được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay. Tuy nhiên, việc so sánh tính an toàn và hiệu quả giữa ECDSA và GOST đang là chủ đề được quan tâm, bàn luận. Trong bài báo này, chúng tôi sẽ phân tích về việc so sánh lược đồ chữ ký ECDSA và các biến thể của lược đồ chữ ký này với GOST R34.10-2012 dựa trên hai lỗi của ECDSA được trình bày trong [1].

  • Tin cùng chuyên mục

  • Tăng cường bảo mật trên Window11

    Tăng cường bảo mật trên Window11

     14:00 | 10/05/2024

    Hiện nay, người dùng mạng máy tính đang thường xuyên phải đối mặt với những rủi ro từ các mối đe dọa mạng, như mã độc, phần mềm gián điệp, rootkit, tấn công lừa đảo,… Đối với Windows 11, dù hệ điều hành này có khả năng bảo mật nâng cao so với những phiên bản Windows trước đây, tuy nhiên không vì vậy mà người dùng được phép chủ quan. Trong bài báo này sẽ chia sẻ tới độc giả một số tùy chỉnh cấu hình nâng cao giúp Windows 11 trở nên bảo mật và an toàn hơn.

  • Tấn công lừa đảo sử dụng IPFS và cách thức phòng chống

    Tấn công lừa đảo sử dụng IPFS và cách thức phòng chống

     13:00 | 19/03/2024

    Hiện nay, khi mức độ phổ biến của Hệ thống tệp liên mạng (Interplanetary File System - IPFS) ngày càng phát triển thì cũng kéo theo những rủi ro và mối đe dọa bởi tội phạm mạng nhanh chóng phát triển các kỹ thuật tấn công và lợi dụng công nghệ IPFS để mở rộng hoạt động phạm tội của chúng. Các cuộc tấn công này thậm chí còn trở nên nguy hiểm hơn khi nhiều dịch vụ lưu trữ tệp, lưu trữ web và đám mây hiện đang sử dụng IPFS. Xu hướng gần đây cho thấy sự gia tăng đáng lo ngại về các cuộc tấn công lừa đảo tận dụng IPFS, trong đó kẻ tấn công lạm dụng tính chất phi tập trung của công nghệ này để lưu trữ và phân phối nội dung độc hại. Bài báo trình bày tổng quan và thực trạng tấn công lừa đảo IPFS, từ đó đưa ra phương pháp phù hợp để phòng tránh trước các cuộc tấn công lừa đảo IPFS.

  • Thực trạng và giải pháp trong bảo mật ứng dụng web

    Thực trạng và giải pháp trong bảo mật ứng dụng web

     13:00 | 29/12/2023

    Hiện nay, số lượng các vụ tấn công mạng trên ứng dụng web đang có xu hướng ngày càng gia tăng cả về quy mô lẫn mức độ tinh vi, với mục tiêu nhắm vào các dịch vụ cơ sở trọng yếu, khối tài chính, ngân hàng và các tổ chức/doanh nghiệp (TC/DN) lớn. Hậu quả của các cuộc tấn công này có thể là giả mạo giao dịch, gián đoạn hoạt động kinh doanh hay vi phạm dữ liệu, dẫn đến nguy cơ rò rỉ thông tin và mất mát dữ liệu quan trọng. Điều này gây ra nhiều thiệt hại đáng kể về tài chính cũng như uy tín của các TC/ DN. Bài báo sẽ trình bày thực trạng về bảo mật ứng dụng web năm 2023 dựa trên báo cáo của công ty an ninh mạng OPSWAT, cùng các giải pháp phòng tránh mối đe dọa tấn công mạng này.

  • Cách nhận biết và ngăn chặn thư rác

    Cách nhận biết và ngăn chặn thư rác

     10:00 | 15/09/2023

    Thư rác hay email spam là một vấn nạn lớn hiện nay, chúng đã xuất hiện từ rất lâu cùng với sự phát triển của Internet và không chỉ gây phiền nhiễu, tốn thời gian mà còn có thể chứa một số nội dung nguy hiểm. Ước tính có tới 94% phần mềm độc hại được phân phối dưới dạng email spam, một số nguy cơ tiềm ẩn khác bao gồm phần mềm gián điệp, lừa đảo và mã độc tống tiền. Trong bài viết này sẽ thông tin đến bạn đọc cách nhận biết thư rác và ngăn chặn thư rác không mong muốn.

  •  

    Trang chủ

    Tin tức

    Chính sách - Chiến lược

    Tấn công mạng

    Chứng thực điện tử

    Mật mã dân sự

    Giải pháp ATTT

    Sản phẩm - Dịch vụ

    Tiêu chuẩn - chất lượng

    Pháp luật

    Đào tạo ATTT

    Hội thảo - hội nghị

    Sách - tư liệu

    Video

    Ảnh

    Ấn phẩm In

    Liên hệ

    Gửi bài viết

    Quảng cáo

    Giới thiệu

    Đặt mua tạp chí

    Về đầu trang