Abstract—The generate of “safe” primes p, where all prime divisors of p-1 are large prime divisors, is essential to avoid small subgroup attacks which are point out by two authors Chao Hoom Lim and Pil Joong Lee. An existing algorithm for generating such primes has also been presented by these two authors. However, the drawback of that method is that the algorithm does not always return safe prime numbers. Part of the reason for this is that the algorithm is not (and hardly) be thoroughly analyzed and evaluated mathematically. Therefore, the main purpose of this paper is to propose a new algorithm for generating safe prime numbers, including detailed mathematical evaluations.
Tài liệu tham khảo [1] S. C. Pohlig and M. E. Hellman (1978), An improved algorithm for computing logarithms over GF(p) and its cryptographic significance, IEEE Trans. Inform. Theory, IT-24 (1), pp.106-110. [2] C. Lim and P. Lee (1997), A Key Recovery Attack on Discrete Log-based Schemes Using a Prime Order Subgroup, EUROCRYPT 1997. [3] J.M.Pollard (1978), Monte Carlo methods for index computation (rood p), Math. Comp., 32(143), pp.918-924. [4] FIPS PUB 186-3 (2009), Digital Signature Standard (DSS), https://csrc.nist.gov/csrc/media/publications/fips/186/3/archive/2009-06-25/documents/fips_186-3.pdf, Accessed on 10/9/2020. [5] T. Matsumoto, Y. Takashima and H. Imai (1986), On seeking smart public-key distribution systems, The Transactions of the [EICE of Japan, E69, pp.99-106. [6] FSF, Gnu privacy guard, http://www.gnupg.org/, Accessed on 10/9/2020. [7] Gutmann. P, cryptlib, https://www.cs.auckland.ac.nz/~pgut001/cryptlib/, Accessed on 10/9/2020. [8] PGP. I, OpenPGP, https://www.openpgp.org/, Accessed on 10/9/2020. [9] MIRACL, MIRACL Cryptographic SDK, https://github.com/miracl/MIRACL, Accessed on 10/9/2020. [10] Rechard Crandall, Carl Pomerance (2005), Prime Numbers: A Computational Perspetive, Springer, https://www.springer.com/gp/book/9780387252827, Accessed on 10/9/2020. [11] Nguyễn Quốc Toàn, Đỗ Đại Chí, Triệu Quang Phong (2016), Về một tiêu chuẩn tham số cho bài toán logarithm rời rạc, Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ trong lĩnh vực An toàn thông tin, ISSN 2615-9570. No 02. Vol 01. 2016. |
Thông tin trích dẫn: Nguyễn Thanh Sơn, “Số nguyên tố an toàn trong các giao thức DH-KE”, Ấn phẩm Khoa học và Công nghệ trong lĩnh vực An toàn thông tin, Tạp chí An toàn thông tin, ISSN 2615-9570, Vol. 11, No. 01, 2020, pp. 23-31.
Nguyễn Thanh Sơn
10:00 | 04/01/2021
10:00 | 25/05/2020
17:00 | 31/01/2020
14:00 | 10/03/2025
Group Policy là chính sách nhóm tập hợp các thiết lập cấu hình cho máy tính và người dùng, tính năng này có thể được sử dụng để áp dụng cập nhật bản vá cho một hoặc nhiều máy trạm tự động, giám sát và kiểm soát các hành vi, thao tác người dùng trên hệ thống. Group Policy thường được áp dụng cho các đối tượng như Site, domain hay OU và triển khai trong môi trường Active Directory. Tuy nhiên, từ các phiên bản Windows gần đây, Microsoft đã phát triển Local Group Policy để áp dụng cho chính máy tính đó khi không tham gia vào domain. Bài viết này sẽ hướng dẫn tới quý độc giả một số tinh chỉnh thiết lập chính sách Local Group Policy nhằm tăng cường khả năng bảo mật trên Windows Client và Windows Server.
09:00 | 24/02/2025
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của máy tính lượng tử đang đặt ra thách thức lớn đối với các hệ thống bảo mật hiện tại. Những thuật toán mật mã truyền thống vốn dựa vào sự phức tạp tính toán của máy tính cổ điển nay đang đứng trước nguy cơ bị phá vỡ. Để đối phó với mối đe dọa này, các quốc gia trên thế giới đang thực hiện các chương trình và chiến lược về mật mã kháng lượng tử. Quá trình này đang gặp nhiều thử thách, từ những nghi ngại về tính an toàn của các thuật toán mới cho đến rủi ro từ các backdoor tiềm ẩn. Bài viết sẽ phân tích quá trình phát triển và chuyển dịch mật mã hậu lượng tử cũng như những thách thức và tác động của mật mã hậu lượng tử đối với an ninh quốc gia trong bối cảnh hiện nay.
08:00 | 19/02/2025
Thế giới công nghệ, nhất là công nghệ trí tuệ nhân tạo, thời gian qua đang phát triển bùng nổ với sự xuất hiện của nền tảng trí tuệ nhân tạo non trẻ DeepSeek. Các chuyên gia công nghệ xem sự xuất hiện của DeepSeek như một cơn địa chấn trong lĩnh vực công nghệ, có thể tạo ra một làn sóng mới trong cuộc chạy đua phát triển công nghệ trí tuệ nhân tạo.
08:00 | 23/09/2024
Ngày 19/9, cơ quan cảnh sát quốc gia Hàn Quốc cho biết sẽ đầu tư 9,1 tỷ won (6,8 triệu USD) trong 3 năm tới để phát triển công nghệ phát hiện các loại hình tội phạm Deepfake, sao chép giọng nói và các nội dung bịa đặt khác.