Hiện nay, Trung Quốc chiếm đến 80% thị trường drone toàn cầu. Tuy có giá cả phù hợp và được tích hợp nhiều tính năng, nhưng drone do Trung Quốc sản xuất đã không còn được Nhật Bản phê chuẩn để dùng trong chính phủ. Trước đó, Chính phủ Mỹ cũng đã loại bỏ drone Trung Quốc sản xuất ra khỏi các hoạt động chính thức.
Do drone kết nối với mạng bên ngoài và hoạt động trên không, nên bất kỳ dữ liệu nào chúng thu thập được đều có thể bị tấn công nếu không có biện pháp phòng vệ.
Nhật Bản muốn củng cố an ninh mạng trên drone trong 3 hoạt động: hỗ trợ phòng thủ quốc gia hoặc điều tra tội phạm; tuần tra trên bộ hoặc trên biển; giám sát hạ tầng quan trọng và thực hiện sứ mệnh tìm kiếm, cứu nạn.
Nhật Bản cũng nâng mức yêu cầu bảo mật đối với drone sử dụng trong việc thu thập thông tin nhạy cảm như khảo sát trên bộ để lập bản đồ 3D.
Các drone mà cơ quan chính phủ đang sở hữu sẽ được thanh tra để tìm ra các lỗ hổng bảo mật và thay thế bằng loại tốt hơn trong thời gian sớm nhất. Các công ty ký hợp đồng với chính phủ được yêu cầu không kết nối drone với Internet trong khi bay cùng các biện pháp bảo mật khác.
Tuệ Minh
15:00 | 18/03/2020
08:00 | 22/01/2021
13:00 | 10/05/2018
14:00 | 24/09/2024
16:00 | 23/12/2019
16:00 | 28/01/2025
Các nhà nghiên cứu tại công ty an ninh mạng Mandiant (Mỹ) của Google đã tìm được mối liên kết giữa việc khai thác lỗ hổng zero-day mới được vá của Ivanti VPN với các tin tặc Trung Quốc.
13:00 | 13/01/2025
Ngày 06/1, Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO) thông báo đang điều tra về khả năng đã xảy ra sự cố bảo mật thông tin, sau khi có báo cáo cho rằng hàng chục nghìn tài liệu đã bị đánh cắp.
09:00 | 27/12/2024
Thời gian qua, Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam - VNCERT/CC thuộc Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) vẫn ghi nhận nhiều phản ánh của người dân về những tin nhắn, cuộc gọi nghi ngờ lừa đảo từ số điện thoại lạ.
09:00 | 13/12/2024
Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) vừa cảnh báo phương thức lừa đảo mới thông qua nền tảng Dropbox được các đối tượng xấu sử dụng nhằm đánh cắp thông tin và dữ liệu từ tài khoản Microsoft của người dùng.
Khoảng giữa năm 1995, cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (National Security Agency - NSA) bắt đầu công bố hàng nghìn thông điệp được giải mật từ dự án VENONA. Đó là các thông điệp được truyền trong hoạt động ngoại giao và hoạt động tình báo của Liên Xô được trao đổi từ năm 1940. Trong đó, có chứa các thông tin liên quan đến Cơ quan tình báo trung ương Liên Xô (Komitet Gosudarstvennoy Bezopasnosti - KGB), Cơ quan Tình báo Quân đội Nga (Glavnoye Razvedyvatel’noye Upravleniye - GRU), Cơ quan Dân ủy Nội vụ (Narodnyy Komissariat Vnutrennikh Del - NKVD)…. Đây là kết quả hợp tác truyền thông tình báo của Mỹ, Anh và một số nước đồng minh. Bài viết dưới đây trình bày khái quát các kết quả chính và nguyên nhân thám mã thành công của dự án VENONA.
15:00 | 30/12/2018
Ngay sau kỳ nghỉ Tết 2025, Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) đã bắt tay vào công việc. Trên công trường các dự án đầu tư xây dựng lưới điện 110 kV, không khí làm việc luôn được tập trung cao độ với tinh thần làm việc xuyên ngày nghỉ.
14:00 | 14/03/2025
Hai năm sau sự xuất hiện của ChatGPT, mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) DeepSeek của Trung Quốc đã ra mắt và mở ra cuộc đua phát triển AI giá rẻ trên toàn cầu.
09:00 | 07/03/2025