• 03:40 | 27/04/2024

Quản trị dữ liệu trong các ngân hàng thương mại Việt Nam: thực trạng và giải pháp (Phần I)

08:00 | 25/08/2021 | GIẢI PHÁP KHÁC

Nguyễn Minh Đức, Giám đốc Dữ liệu Ngân hàng TMCP Quân đội

Tin liên quan

  • Một số cơ chế an toàn cơ bản trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu (phần hai)

    Một số cơ chế an toàn cơ bản trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu (phần hai)

     09:00 | 07/05/2021

    Phần trước của bài báo đã tập trung trình bày về cơ chế an toàn xác thực. Để đảm bảo an toàn, hai cơ chế ủy quyền và kiểm toán cũng được sử dụng để đảm bảo an toàn cho cơ sở dữ liệu của các tổ chức, doanh nghiệp.

  • Một số cơ chế an toàn cơ bản trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu (phần một)

    Một số cơ chế an toàn cơ bản trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu (phần một)

     16:00 | 03/05/2021

    Để đảm bảo việc truy cập tới cơ sở dữ liệu được an toàn cần rất nhiều thời gian và sự nỗ lực. Bởi nếu muốn chắc chắn dữ liệu chỉ được trao quyền cho các cá nhân hay ứng dụng đã được thẩm định và có thẩm quyền thì cần sử dụng nhiều lớp bảo mật kết hợp với nhau một cách bài bản. Bài báo này hệ thống những vấn đề an toàn cơ bản nhất được cung cấp bởi các hệ quản trị cơ sở dữ liệu. Từ đó, các nhà quản trị có thể hình dung những vấn đề trọng tâm cơ bản nhất để đảm bảo an toàn cho cơ sở dữ liệu của tổ chức.

  • Tin cùng chuyên mục

  • Thiết lập chính sách mật khẩu an toàn trên Linux

    Thiết lập chính sách mật khẩu an toàn trên Linux

     10:00 | 10/04/2024

    Hiện nay, số lượng các cuộc tấn công mạng nhắm đến hệ điều hành Linux đang ngày càng gia tăng cả về số lượng lẫn mức độ tinh vi, đặc biệt là các sự cố liên quan đến việc lộ lọt mật khẩu. Thông thường, khi tạo tài khoản mới trên Linux, người dùng có thể sử dụng những mật khẩu tùy ý, kể cả những mật khẩu yếu, điều này có thể gây ra nhiều rủi ro bảo mật tiềm ẩn trong hệ thống mạng, các tác nhân đe dọa sẽ dễ dàng tấn công và xâm phạm tài khoản hơn. Do đó, cần phải thực thi các chính sách sử dụng mật khẩu đủ mạnh để bảo vệ tài khoản người dùng tránh bị tấn công. Trong bài viết này sẽ gửi đến độc giả hướng dẫn thiết lập cấu hình mật khẩu an toàn trên Linux với nền tảng Centos 7.

  • INFOGRAPHIC: 24 hình thức lừa đảo phổ biến trên không gian mạng

    INFOGRAPHIC: 24 hình thức lừa đảo phổ biến trên không gian mạng

     09:00 | 17/11/2023

    Theo Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), hiện nay có 24 hình thức lừa đảo qua mạng phổ biến mà các đối tượng lừa đảo nhắm vào người dân. Để tránh trở thành nạn nhân, người dân cần nắm bắt, tuyên truyền cho người thân, bạn bè, đồng nghiệp của mình.

  • Ứng dụng cây Merkle và công nghệ blockchain cho cơ sở dữ liệu phân tán

    Ứng dụng cây Merkle và công nghệ blockchain cho cơ sở dữ liệu phân tán

     18:00 | 22/09/2023

    Do lưu giữ những thông tin quan trọng nên cơ sở dữ liệu thường nằm trong tầm ngắm của nhiều tin tặc. Ngày nay, các cuộc tấn công liên quan đến cơ sở dữ liệu để đánh cắp hay sửa đổi thông tin càng trở nên khó lường và tinh vi hơn, vì vậy việc quản lý cơ sở dữ liệu đặt ra những yêu cầu mới với các tổ chức, doanh nghiệp. Trong hệ thống phân tán, khi dữ liệu được phân mảnh và phân phối trên các vị trí khác nhau có thể dẫn đến khả năng mất toàn vẹn của dữ liệu. Thông qua sử dụng cây Merkle và công nghệ Blockchain ta có thể xác minh tính toàn vẹn của dữ liệu. Trong bài viết này, nhóm tác giả sẽ trình bày các nghiên cứu về ứng dụng cây Merkle và công nghệ Blockchain để bảo đảm tính toàn vẹn dữ liệu cho cơ sở dữ liệu phân tán, đồng thời đảm bảo hiệu năng của hệ thống.

  • Quản lý rủi ro kỹ thuật số và tuân thủ dưới dạng mã

    Quản lý rủi ro kỹ thuật số và tuân thủ dưới dạng mã

     11:00 | 27/01/2023

    Các tổ chức/doanh nghiệp nên thực hiện quản lý rủi ro trong suốt chu trình phát triển phần mềm thay vì quay trở về các xu hướng phát triển trước đó. Tần suất xuất hiện rủi ro sẽ tiếp tục tăng nhanh khi các tác động tiêu cực của các lỗi xuất hiện trong chu trình phát triển phần mềm ngày càng nghiêm trọng. Các phương pháp và cách thực hành trước đây về thực hiện quản trị, rủi ro và tuân thủ (GRC) đều xoay quanh các quy trình thủ công, sử dụng bảng tính hoặc nhận dạng hồi tố,… đã quá lỗi thời, không thể bắt kịp với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ. Kết quả là, các doanh nghiệp đã đưa quản lý rủi ro vào thời đại kỹ thuật số, biến GRC thành quản lý rủi ro kỹ thuật số (DRM). Những DRM được áp dụng đó đưa ra các quyết định bảo mật tốt hơn, bảo vệ dữ liệu khách hàng và đảm bảo sự hài lòng của các bên liên quan. Việc thực hiện DRM cũng dẫn đến hiệu quả cao hơn thông qua tự động hóa.

  •  

    Trang chủ

    Tin tức

    Chính sách - Chiến lược

    Tấn công mạng

    Chứng thực điện tử

    Mật mã dân sự

    Giải pháp ATTT

    Sản phẩm - Dịch vụ

    Tiêu chuẩn - chất lượng

    Pháp luật

    Đào tạo ATTT

    Hội thảo - hội nghị

    Sách - tư liệu

    Video

    Ảnh

    Ấn phẩm In

    Liên hệ

    Gửi bài viết

    Quảng cáo

    Giới thiệu

    Đặt mua tạp chí

    Về đầu trang