• 05:06 | 02/05/2024
Tin tặc Ukraine tấn công vào nhà cung cấp dịch vụ Internet của Nga

Tin tặc Ukraine tấn công vào nhà cung cấp dịch vụ Internet của Nga

Một nhóm tin tặc hacktivist ủng hộ Ukraine có tên là Blackjack tuyên bố thực hiện một cuộc tấn công mạng nhằm vào nhà cung cấp dịch vụ Internet M9com của Nga, hành động này như một phản ứng trực tiếp và để trả đũa cuộc tấn công nhằm vào gã khổng lồ viễn thông Kyivstar của Ukraine trước đó.

  • Chiến tranh mạng trong cuộc xung đột Nga - Ukraine năm 2022

    Chiến tranh mạng trong cuộc xung đột Nga - Ukraine năm 2022

    Năm 2022, cuộc khủng hoảng do đại dịch COVID-19 đã dần đi vào quên lãng trong suy nghĩ người dân trên toàn cầu, tuy nhiên, lúc này thế giới lại bị cuốn vào một cuộc xung đột quân sự kiểu thế kỷ XX và có nguy cơ lan rộng ra khắp lục địa. Đó chính là cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine đầu năm 2022. Xung đột đã không chỉ xảy ra ở trên các mặt trận thực địa, kinh tế, chính trị, ngoại giao, mà còn diễn ra trên mặt trận không gian mạng, nơi mà các tin tặc của hai quốc gia, các bên ủng hộ hay những kẻ muốn gây thêm bất ổn có thể phá hủy cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin của đối phương bằng cách cài cắm mã độc, tấn công DDoS, tấn công thay đổi giao diện… Bài báo này sẽ phân tích, đánh giá các hoạt động chiến tranh mạng trong cuộc xung đột Nga - Ukraine trong năm 2022, hiểu ý nghĩa của chúng trong bối cảnh xung đột hiện nay và nghiên cứu tác động của chúng đối với lĩnh vực an ninh mạng.

     16:00 | 27/04/2023

  • Điều chỉnh chính sách an ninh mạng của EU, Mỹ và Nhật Bản năm 2022

    Điều chỉnh chính sách an ninh mạng của EU, Mỹ và Nhật Bản năm 2022

    Tấn công mạng đã trở nên phổ biến hơn trong các cuộc xung đột vũ trang những năm gần đây. Trước khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra vào ngày 24/02/2022, Nga đã phát động tấn công DDoS quy mô lớn và tấn công bằng phần mềm xóa dữ liệu nhằm vào các lĩnh vực quan trọng, bao gồm cả các cơ quan chính phủ Ukraine. Xung đột hai bên không còn giới hạn trong các lực lượng chính phủ mà đã mở rộng sang các tổ chức phi chính phủ và tin tặc tình nguyện. Việc truyền bá thông tin sai lệch cũng diễn ra đồng thời, điều này đã làm thay đổi hình thức chiến tranh, các hoạt động phi quy ước như tấn công mạng, tác động dư luận, đối đầu thông tin,... được kết hợp với xung đột quân sự cường độ cao tạo thành “chiến tranh hỗn hợp”. Để đảm bảo an ninh mạng quốc gia, nắm bắt thế chủ động của chiến tranh mạng trong chiến tranh hiện đại, các quốc gia tiếp tục điều chỉnh chính sách, tăng cường đầu tư cho an ninh mạng, quan tâm hơn đến việc đảm bảo an ninh cơ sở hạ tầng và tăng cường hợp tác.

     11:00 | 19/04/2023

 

Trang chủ

Tin tức

Chính sách - Chiến lược

Tấn công mạng

Chứng thực điện tử

Mật mã dân sự

Giải pháp ATTT

Sản phẩm - Dịch vụ

Tiêu chuẩn - chất lượng

Pháp luật

Đào tạo ATTT

Hội thảo - hội nghị

Sách - tư liệu

Video

Ảnh

Ấn phẩm In

Liên hệ

Gửi bài viết

Quảng cáo

Giới thiệu

Đặt mua tạp chí

Về đầu trang