• 17:07 | 24/04/2024
Thông cáo của CISA, NSA và NIST về chuyển đổi sang mật mã hậu lượng tử

Thông cáo của CISA, NSA và NIST về chuyển đổi sang mật mã hậu lượng tử

Ngày 21/8, Cơ quan An ninh Cơ sở hạ tầng và An ninh mạng (CISA ), Cơ quan An ninh Quốc gia (NSA) và Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia Hoa Kỳ (NIST) đã công bố thông cáo về tác động của năng lực lượng tử. Ba cơ quan này kêu gọi tất cả các tổ chức, đặc biệt là những tổ chức hỗ trợ cơ sở hạ tầng quan trọng cần sớm lập kế hoạch cho việc chuyển đổi sang các tiêu chuẩn mật mã hậu lượng tử (PQC) bằng cách phát triển lộ trình sẵn sàng lượng tử.

  • Khung quản lý rủi ro của NIST kỳ vọng cải thiện độ tin cậy của trí tuệ nhân tạo

    Khung quản lý rủi ro của NIST kỳ vọng cải thiện độ tin cậy của trí tuệ nhân tạo

    Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia (NIST) của Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã phát hành Khung Quản lý rủi ro trí tuệ nhân tạo, một tài liệu hướng dẫn các tổ chức thiết kế, phát triển, triển khai hoặc tự nguyện sử dụng các hệ thống trí tuệ nhân tạo để giúp quản lý các rủi ro từ công nghệ AI. Hướng dẫn mới hy vọng gia tăng niềm tin vào các công nghệ AI và thúc đẩy đổi mới AI đồng thời giảm thiểu rủi ro.

     15:00 | 28/06/2023

  • NIST - Tiêu chuẩn hóa mật mã hậu lượng tử: SIKE bị phá vỡ

    NIST - Tiêu chuẩn hóa mật mã hậu lượng tử: SIKE bị phá vỡ

    Trong chiến dịch bảo vệ dữ liệu đang diễn ra của chính phủ Mỹ để chuẩn bị bước vào thời đại máy tính lượng tử trong tương lai, một cuộc tấn công mới và mạnh mẽ đã sử dụng máy tính truyền thống duy nhất để phá vỡ hoàn toàn một ứng cử viên vòng 4 nêu bật lên những rủi ro liên quan đến việc tiêu chuẩn hóa thế hệ thuật toán mã hóa tiếp theo.

     10:00 | 17/02/2023

  • Rainbow - ứng cử viên của vòng 3 quá trình tuyển chọn thuật toán chữ ký số hậu lượng tử của NIST đã bị phá

    Rainbow - ứng cử viên của vòng 3 quá trình tuyển chọn thuật toán chữ ký số hậu lượng tử của NIST đã bị phá

    Tháng 7/2020, Rainbow - một trong 3 thuật toán chữ ký số là ứng cử viên vào vòng 3 của quá trình tuyển chọn thuật toán hậu lượng tử của NIST. Tuy nhiên, vào tháng 2/2022, Ward Beullens đã phá được thuật toán này chỉ trong thời gian một dịp nghỉ cuối tuần trên một máy tinh xách tay. Vì thế, tháng 7/2022, trong danh sách các thuật toán chữ ký số hậu lượng tử sẽ được chuẩn hóa mà NIST công bố đã không có tên Rainbow.

     11:00 | 27/01/2023

  • Một số tấn công lên hệ mật Mceliece

    Một số tấn công lên hệ mật Mceliece

    Hệ mật McEliece là một hệ mật khóa công khai đầu tiên dựa trên lý thuyết mã hóa đại số với độ an toàn phụ thuộc vào độ khó của bài toán giải mã theo syndrome (thuộc mã khối tuyến tỉnh). Hệ mật McEliece là một trong 4 hệ mật lọt vào vòng 4 cuộc thi mật mã hậu lượng tử của NIST. Bài báo sẽ trình bày về hệ mật McEliece và một số tấn công lên hệ mật này.

     09:00 | 05/01/2023

  • Một cách nhìn về NIST SP 800-22

    Một cách nhìn về NIST SP 800-22

    Bài báo giới thiệu các quan điểm mang tính phê phán của Markku-Juhani O. Saarinen về tài liệu NIST SP 800-22, cho rằng SP 800-22 đã bị lỗi thời so với SP 800-90. Việc đánh giá các bộ tạo và các dãy giả ngẫu nhiên nên dựa trên các nguyên tắc phân tích mật mã, chứng minh độ an toàn và phân tích thiết kế, từ đó xác nhận một cài đặt của thuật toán tạo số giả ngẫu nhiên dựa trên mã khối, hàm băm cần tập trung vào tính đúng đắn so với mô tả thuật toán chứ không phải vào tính ngẫu nhiên của đầu ra. Trong phiên bản mới của SP 800-22 nên tập trung vào việc đánh giá mô hình ngẫu nhiên cho các nguồn entropy; các “bộ tạo tham khảo” trong Phụ lục D của SP 800-22 đều không phù hợp để sử dụng trong mật mã hiện đại.

     07:00 | 04/11/2022

  • NIST SP 800-22 và những cẩn trọng khi sử dụng (Phần II)

    NIST SP 800-22 và những cẩn trọng khi sử dụng (Phần II)

    Phần I của bài báo đã được đăng trên ấn phẩm An toàn thông tin số 3 (067) 2022 với nội dung trình bày tóm lược các ý chính trong chuẩn NIST SP 800-22. Trong phần cuối này, nhóm tác giả sẽ trình bày các nghiên cứu liên quan và chỉ ra những lưu ý cẩn trọng khi sử dụng bộ công cụ NIST SP 800-22.

     13:00 | 25/10/2022

  • Mỹ hợp tác với Google để phát triển chip cho các nhà nghiên cứu

    Mỹ hợp tác với Google để phát triển chip cho các nhà nghiên cứu

    Bộ Thương mại Mỹ cho biết cơ quan này đã đạt thoả thuận hợp tác với Google trong nghiên cứu và sản xuất chip mà các nhà nghiên cứu này có thể sử dụng để phát triển công nghệ nano và thiết bị bán dẫn mới.

     12:00 | 26/09/2022

  • NIST công bố 4 thuật toán sẽ được chuẩn hóa của mật mã hậu lượng tử và các ứng cử viên cho vòng tuyển chọn thứ 4

    NIST công bố 4 thuật toán sẽ được chuẩn hóa của mật mã hậu lượng tử và các ứng cử viên cho vòng tuyển chọn thứ 4

    Ngày 5/7/2022, Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia Mỹ (National Institute of Standards and Technology - NIST) đã hoàn thành vòng thứ 3 của quá trình chuẩn hóa mật mã hậu lượng tử, nhằm chọn ra các thuật toán mật mã khóa công khai để bảo vệ thông tin khi máy tính lượng tử ra đời và công bố 4 thuật toán sẽ được chuẩn hóa của mật mã hậu lượng tử cùng với 4 ứng cử viên cho vòng tuyển chọn thứ 4 [1].

     12:00 | 12/08/2022

  • Mật mã SIKE được giả thiết an toàn lượng tử vừa bị phá vỡ bởi máy tính PC

    Mật mã SIKE được giả thiết an toàn lượng tử vừa bị phá vỡ bởi máy tính PC

    Trong một bài báo được xuất bản gần đây, các nhà nghiên cứu đã chứng minh rằng một chiếc PC có bộ xử lý lõi đơn (yếu hơn một chiếc máy tính xách tay tốt) có thể phá vỡ thuật toán hậu lượng tử từng là ứng cử viên để trở thành tiêu chuẩn vàng cho mã hóa chỉ trong một giờ đồng hồ.

     16:00 | 09/08/2022

  • Zero trust có thực sự là xu hướng bảo mật cho những năm tới?

    Zero trust có thực sự là xu hướng bảo mật cho những năm tới?

    Zero trust là tư duy bảo mật được phát triển với mục tiêu xây dựng một mô hình bảo mật nhằm bảo vệ mọi tài nguyên trong hệ thống IT/OT khỏi các đối tượng không có quyền hạn. Mô hình bảo mật Zero trust được thiết kế nhằm đảm bảo khả năng kiểm soát các tài nguyên có trong một hệ thống thông tin. Mô hình này yêu cầu định danh, quản lý và kiểm soát danh tính (con người hoặc máy móc), tài khoản người dùng, quyền truy cập thông tin và thiết bị vận hành, thiết bị đầu cuối trên mọi môi trường mạng, cũng như là mối liên kết, kết nối của mọi hạ tầng hệ thống có trong một hệ thống thông tin.

     13:00 | 23/06/2022

  • NIST và toàn vẹn dữ liệu chống lại các tấn công của mã độc tống tiền (Phần II)

    NIST và toàn vẹn dữ liệu chống lại các tấn công của mã độc tống tiền (Phần II)

    Phần I của bài viết đã trình bày một số vấn đề chung về toàn vẹn dữ liệu nói chung, mã độc tống tiền nói riêng và khung an toàn dữ liệu của NIST, cũng như trình bày tóm tắt nội dung của SP 1800-25 giải quyết 2 vấn đề là xác định (identify) và bảo vệ (protect). Phần II sẽ trình bày tóm tắt nội dung của SP 1800-26 và giải quyết hai vấn đề là phát hiện (detect) và phản ứng (response), SP 1800-11 giải quyết vấn đề phục hồi (recovery) cũng như việc phối hợp cả 3 tài liệu.

     10:00 | 14/06/2022

  • NIST và toàn vẹn dữ liệu chống lại các tấn công của mã độc tống tiền (Phần I)

    NIST và toàn vẹn dữ liệu chống lại các tấn công của mã độc tống tiền (Phần I)

    Bài báo giới thiệu 3 tài liệu do NIST phát hành nhằm bảo vệ toàn vẹn dữ liệu chống lại tấn công mã độc tống tiền. Các tài liệu này đề cập tới các khía cạnh của bài toán toàn vẹn dữ liệu như: xác định, bảo vệ, phát hiện, phản ứng và phục hồi.

     07:00 | 20/05/2022

  • Các chứng minh hình thức cho hai ứng cử viên của mật mã hậu lượng tử

    Các chứng minh hình thức cho hai ứng cử viên của mật mã hậu lượng tử

    Bài viết dưới đây trình bày kết quả đánh giá về tính đúng đắn của mô tả thuật toán, cũng như cài đặt của nó dưới góc nhìn chứng minh hình thức cho hai trong số các thuật toán lọt vào vòng 3 của quá trình chuẩn hóa thuật toán mật mã hậu lượng tử của NIST.

     14:00 | 04/03/2022

  • Các lỗ hổng trong hệ quản lý mạng di động tập trung của Nokia và Oracle ảnh hưởng đến mạng di động 4G và 5G

    Các lỗ hổng trong hệ quản lý mạng di động tập trung của Nokia và Oracle ảnh hưởng đến mạng di động 4G và 5G

    Một nhóm các nhà nghiên cứu thuộc Telecom Italia Red Team Research (RTR) đã tìm ra ba lỗ hổng thuộc các phần mềm quản lý mạng di động tập trung, gồm 02 lỗ hổng thuộc phần mềm quản lý mạng di động tập trung của Nokia NetAct và 01 lỗ hổng thuộc phần mềm Oracle GlassFish. Theo các chuyên gia đánh giá, các lỗ hổng trên được xác định ảnh hưởng lớn đến việc vận hành và đảm bảo an toàn thông tin đối với việc vận hành của mạng di động 4G và 5G.

     09:00 | 15/10/2021

Xem thêm
 

Trang chủ

Tin tức

Chính sách - Chiến lược

Tấn công mạng

Chứng thực điện tử

Mật mã dân sự

Giải pháp ATTT

Sản phẩm - Dịch vụ

Tiêu chuẩn - chất lượng

Pháp luật

Đào tạo ATTT

Hội thảo - hội nghị

Sách - tư liệu

Video

Ảnh

Ấn phẩm In

Liên hệ

Gửi bài viết

Quảng cáo

Giới thiệu

Đặt mua tạp chí

Về đầu trang