• 07:50 | 25/04/2024
Giới thiệu tiêu chuẩn An toàn thông tin - Mã hóa có sử dụng xác thực

Giới thiệu tiêu chuẩn An toàn thông tin - Mã hóa có sử dụng xác thực

Khi dữ liệu được gửi từ nơi này đến nơi khác thì cần phải bảo vệ dữ liệu trong quá trình đang được gửi. Tương tự như vậy, khi dữ liệu được lưu trữ trong một môi trường mà các bên không được phép cập thì cần thiết phải có các biện pháp bảo vệ dữ liệu đó. Bài báo sẽ giới thiệu tóm tắt nội dung tiêu chuẩn ISO/IEC 19772:2020 về an toàn thông tin – mã hóa có sử dụng xác thực. Xác định các cách thức xử lý một chuỗi dữ liệu theo các mục tiêu an toàn bao gồm 5 cơ chế mã hóa có sử dụng xác thực.

  • NIST - Tiêu chuẩn hóa mật mã hậu lượng tử: SIKE bị phá vỡ

    NIST - Tiêu chuẩn hóa mật mã hậu lượng tử: SIKE bị phá vỡ

    Trong chiến dịch bảo vệ dữ liệu đang diễn ra của chính phủ Mỹ để chuẩn bị bước vào thời đại máy tính lượng tử trong tương lai, một cuộc tấn công mới và mạnh mẽ đã sử dụng máy tính truyền thống duy nhất để phá vỡ hoàn toàn một ứng cử viên vòng 4 nêu bật lên những rủi ro liên quan đến việc tiêu chuẩn hóa thế hệ thuật toán mã hóa tiếp theo.

     10:00 | 17/02/2023

  • Một số vấn đề xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân trong tình hình hiện nay

    Một số vấn đề xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân trong tình hình hiện nay

    Bảo vệ dữ liệu cá nhân (DLCN) là vấn đề không mới trong thực tiễn đời sống xã hội nước ta nhưng lại là vấn đề mới trong xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật. Bảo vệ DLCN là vấn đề liên quan chặt chẽ tới quyền bảo vệ bí mật cá nhân đã được quy định trong Điều 21 Hiến pháp năm 2013. Thế giới đã có nhiều quốc gia ban hành văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ DLCN. Đây là nguồn tư liệu quý có thể tham khảo trong quá trình xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ DLCN của nước ta hiện nay.

     07:00 | 07/02/2022

  • Xu hướng an toàn thông tin tại Việt Nam năm 2022

    Xu hướng an toàn thông tin tại Việt Nam năm 2022

    Theo báo cáo của Công ty an ninh mạng Viettel, năm 2022 dự báo sẽ có 7 xu hướng an toàn thông tin chủ yếu tại Việt Nam. Đặc biệt là xu hướng Cloud security - bảo mật điện toán đám mây. Những dự đoán này có ý nghĩa rất quan trọng giúp cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp chuẩn bị nguồn lực kịp thời để bảo vệ hệ thống trước các rủi ro ngày gia tăng cao trên môi trường mạng.

     09:00 | 01/01/2022

  • Các rủi ro bảo vệ dữ liệu và quyền riêng tư khi triển khai hệ thống danh tính số quốc gia

    Các rủi ro bảo vệ dữ liệu và quyền riêng tư khi triển khai hệ thống danh tính số quốc gia

    Hệ thống danh tính số (DTS) quốc gia là nền tảng hạ tầng số trong chương trình chuyển đổi số quốc gia, được triển khai nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện bằng cách cung cấp phương tiện đáng tin cậy để chứng minh danh tính cá nhân, tổ chức, hỗ trợ tiếp cận dịch vụ. Bên cạnh các lợi ích mang lại, hệ thống DTS quốc gia có thể phát sinh một số nguy cơ mất an toàn như: một số rủi ro về an toàn, bảo mật, quyền riêng tư và rủi ro về tính bền vững, cùng với sự lỗi thời về kỹ thuật, công nghệ khi bắt đầu thiết kế và triển khai hệ thống này không được đầy đủ.

     10:00 | 22/11/2021

  • Hợp tác an ninh mạng và bảo vệ dữ liệu trong ASEAN

    Hợp tác an ninh mạng và bảo vệ dữ liệu trong ASEAN

    Ngày làm việc thứ 2, Đại hội đồng Liên nghị viện các nước ASEAN lần thứ 42 (AIPA 42) vào sáng ngày 24/8, Việt Nam đề nghị thành lập các cơ chế hợp tác khu vực qua kênh nghị viện, chia sẻ kinh nghiệm về an toàn an ninh mạng và các biện pháp kỹ thuật hỗ trợ chống lại đại dịch.

     10:00 | 27/08/2021

  • Tăng cường an ninh mạng hướng tới một không gian mạng tự cường trong ASEAN

    Tăng cường an ninh mạng hướng tới một không gian mạng tự cường trong ASEAN

    Trong khuôn khổ phiên họp Đại hội đồng Liên nghị viện Hiệp hội các nước Đông Nam Á lần thứ 42 (AIPA-42), sáng 24/8, Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam do Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Vũ Hải Hà làm Trưởng đoàn đã tham dự phiên họp Ủy ban Chính trị.

     14:00 | 26/08/2021

  • Bảo mật và tự động hóa là ưu tiên hàng đầu của các chuyên gia CNTT

    Bảo mật và tự động hóa là ưu tiên hàng đầu của các chuyên gia CNTT

    Công ty công nghệ thông tin Kaseya (Mỹ) vừa thực hiện cuộc khảo sát trên 1.000 chuyên gia CNTT trong khoảng thời gian từ tháng 4 đến tháng 5/2021. Báo cáo kết quả hoạt động trong nửa đầu năm 2021 cho thấy, ba ưu tiên hàng đầu của các chuyên gia CNTT là cải thiện bảo mật, di chuyển đám mây và tự động hóa để tăng năng suất CNTT.

     08:00 | 11/08/2021

  • Tăng cường chính sách mật khẩu tuân thủ GDPR

    Tăng cường chính sách mật khẩu tuân thủ GDPR

    Chính sách mật khẩu luôn được coi là tuyến phòng thủ đầu tiên cho mọi mạng của tổ chư chức, doanh nghiệp. Tuy nhiên, trên thực tế, việc bảo vệ hệ thống khỏi người dùng trái phép là không hề dễ dàng. Người dùng cần phải cân nhắc giữa bảo mật mật khẩu với khả năng sử dụng, đồng thời phải tuân thủ các yêu cầu quy định khác nhau.

     11:00 | 20/07/2021

  • Mã hóa dữ liệu trong suốt

    Mã hóa dữ liệu trong suốt

    Một số hệ quản trị cơ sở dữ liệu sử dụng cơ chế xác thực, ủy quyền và kiểm toán để bảo vệ dữ liệu, nhưng không có cơ chế bảo vệ các tệp dữ liệu của hệ điều hành nơi lưu trữ dữ liệu. Để bảo vệ các tệp dữ liệu này, một số hệ quản trị như Oracle hay SQL Server đã cung cấp cơ chế mã hóa dữ liệu trong suốt. Đây là cơ chế an toàn bảo vệ các dữ liệu nhạy cảm kể cả trong trường hợp phương tiện lưu trữ hoặc tệp dữ liệu bị đánh cắp.

     08:00 | 05/04/2021

  • Điện toán đám mây và vấn đề chủ quyền dữ liệu

    Điện toán đám mây và vấn đề chủ quyền dữ liệu

    Bảo vệ bí mật thương mại không phải là vấn đề mới, nhưng đã trở nên phức tạp hơn với sự xuất hiện của điện toán đám mây. Khi thông tin số hoá tăng lên, chính phủ các nước đều nhận thấy sự cần thiết của việc bảo vệ dữ liệu cá nhân của công dân. Điều này dẫn đến việc chúng ta phải xem xét vấn đề chủ quyền dữ liệu.

     09:00 | 01/03/2018

  • Mã hóa bảo vệ dữ liệu bằng 13 thuật toán miễn phí

    Mã hóa bảo vệ dữ liệu bằng 13 thuật toán miễn phí

    Encrypt Files là một tiện ích hoàn toàn miễn phí, giao diện đơn giản, độ bảo mật cao, cho phép người dùng bảo vệ các dữ liệu cá nhân nhờ việc mã hóa chúng với 13 thuật toán mã hóa như: Blowfish, AES, Twofish, RC6, 3DES, Serpent,…

     15:34 | 06/04/2010

 

Trang chủ

Tin tức

Chính sách - Chiến lược

Tấn công mạng

Chứng thực điện tử

Mật mã dân sự

Giải pháp ATTT

Sản phẩm - Dịch vụ

Tiêu chuẩn - chất lượng

Pháp luật

Đào tạo ATTT

Hội thảo - hội nghị

Sách - tư liệu

Video

Ảnh

Ấn phẩm In

Liên hệ

Gửi bài viết

Quảng cáo

Giới thiệu

Đặt mua tạp chí

Về đầu trang