• 17:38 | 25/04/2024

Phương pháp phát hiện mã độc phần cứng không phân rã

08:00 | 24/08/2021 | MẬT MÃ DÂN SỰ

TS. Phạm Thị Huyền, Nguyễn Anh Tuấn (Phòng thí nghiệm trọng điểm An toàn thông tin, Bộ Tư lệnh 86)

Tin liên quan

  • Mối nguy hiểm từ mã độc phần cứng

    Mối nguy hiểm từ mã độc phần cứng

     08:00 | 27/02/2020

    Sửa đổi phần cứng độc hại trong quá trình thiết kế hoặc chế tạo các thiết bị đang là một mối quan tâm lớn trong công tác đảm bảo an toàn, an ninh thông tin. Mã độc phần cứng (Hardware Trojan – HT) làm cho mạch tích hợp (Integrated Circuit - IC) thay đổi về chức năng và gây hậu quả nghiêm trọng đối với các hệ thống thông tin. Quá trình kiểm tra theo tiêu chuẩn kiểm định thông thường rất khó phát hiện các HT, bởi bản chất “tiềm ẩn” trong chính luồng thiết kế - chế tạo IC. Bài báo này giới thiệu đôi nét về cấu tạo và những nguy cơ đặc biệt nguy hiểm của HT.

  • Mã độc phần cứng trong SoC và NoC

    Mã độc phần cứng trong SoC và NoC

     08:00 | 20/08/2020

    Song song với sự phát triển của công nghệ bán dẫn, các hệ thống trên chip, mạng trên chip cũng phải đối mặt với những nguy cơ từ mã độc phần cứng, gây rò rỉ, mất an toàn thông tin. Bài báo này cung cấp cho độc giả góc nhìn về loại mã độc này đối với hệ thống và mạng trên chip.

  • An toàn phần cứng: Những vấn đề cơ bản

    An toàn phần cứng: Những vấn đề cơ bản

     10:00 | 20/09/2021

    Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên số, ở đó mọi xử lý, lưu trữ và truyền đạt thông tin đều dựa trên các hệ thống tính toán, mà hệ thống tính toán lại dựa trên phần cứng điện tử. Phần cứng điện tử có mặt khắp mọi nơi xung quanh ta, từ các thiết bị điện tử mang theo người, đồ dùng trong gia đình đến các hệ thống công nghiệp, quốc phòng,… tất cả đều đang dần trở nên thông minh hơn. Nhưng an toàn phần cứng lại chưa được quan tâm đúng mức và đang làm gia tăng sự lo lắng. Vậy chính xác thì an toàn phần cứng là gì, liên quan đến những thực thể nào? Những khả năng tổn thương, đe dọa và nguy cơ cũng như những tấn công phần cứng nào hiện có? Các biện pháp đối phó tương ứng hay những xu hướng an toàn phần cứng mới nổi nhưng có thể trở thành chủ yếu trong tương lai là như thế nào? Loạt bài báo sau đây sẽ trả lời một cách toàn diện và tương đối chi tiết về các câu hỏi đó.

  • Những lỗi phần cứng phổ biến nhất trong năm 2021

    Những lỗi phần cứng phổ biến nhất trong năm 2021

     09:00 | 25/11/2021

    Cuối tháng 10, website chuyên về các điểm yếu phần cứng (Common Weakness Enumeration-CWE) của tập đoàn MITRE đã đăng tải danh sách các lỗi phần cứng phổ biến nhất trong năm 2021. Danh sách này được lựa chọn và tổng kết dựa trên kết quả hợp tác đánh giá của nhóm chuyên gia về điểm yếu phần cứng SIG (Hardware CWE Special Interest Group), thông qua một diễn đàn chung dành cho các cá nhân đại diện cho các tổ chức trong những lĩnh vực như an ninh, nghiên cứu, sản xuất và thiết kế phần cứng cũng như giới học thuật và cơ quan chính phủ.

  • Tin cùng chuyên mục

  • Khoảng xác định duy nhất của mật mã Zodiac-340

    Khoảng xác định duy nhất của mật mã Zodiac-340

     15:00 | 24/02/2022

    Zodiac-340 là một bản mã dựa trên các mã pháp cổ điển là thay thế và hoán vị, nhưng việc phá nó không hề dễ. Trong [1] cũng đã trích dẫn nhiều bài viết về lời giải của Zodiac-340. Trên trang web của Hiệp hội quốc tế về nghiên cứu mật mã, ngày 12/12/2021 đã xuất bản bài viết của Joachim von zur Gathen với nhan đề “Unicity distance of the Zodiac-340 cipher”. Bài viết này sẽ trình bày lại kết quả của nghiên cứu này.

  • Bảo mật dịch vụ họp trực tuyến theo mô hình SFU trên nền WebRTC (Phần 2)

    Bảo mật dịch vụ họp trực tuyến theo mô hình SFU trên nền WebRTC (Phần 2)

     20:00 | 29/01/2022

    Trong Phần 1, bài báo đã giới thiệu về các công nghệ lõi được sử dụng trong mô hình họp trực tuyến SFU, trong đó đã trình bày nhiều công nghệ lõi, thuật toán được áp dụng để tối ưu hóa băng thông và xử lý dữ liệu trong mô hình SFU. Trong Phần 2 này, nhóm tác giả tiếp tục trình bày thêm thuật toán GCC (Google Congestion Control) để tối ưu hóa băng thông và kiểm soát tắc nghẽn dữ liệu trong mô hình SFU. Phần còn lại của bài báo, tập trung trình bày các giải pháp bảo mật dữ liệu trong mô hình SFU.

  • Kiểm soát rủi ro để ngăn chặn vi phạm dữ liệu do bên thứ ba gây ra

    Kiểm soát rủi ro để ngăn chặn vi phạm dữ liệu do bên thứ ba gây ra

     17:00 | 08/12/2021

    Khi công nghệ ngày càng phát triển và thế giới đang dần số hóa, thì việc xuất hiện nhiều cuộc tấn công mạng với mức độ phức tạp, tinh vi, gây thất thoát dữ liệu ngày càng phổ biến. Các dịch vụ của bên thứ ba và thông tin nhạy cảm bị tiết lộ đã gây tác động tiêu cực đến lòng tin của người dùng. Vi phạm dữ liệu của bên thứ ba xảy ra khi dữ liệu nhạy cảm bị đánh cắp hoặc khi hệ thống của họ được sử dụng để truy cập và lấy cắp thông tin được lưu trữ trên hệ thống.

  • SolarMarker đánh cắp dữ liệu và mật khẩu người dùng từ các trình duyệt

    SolarMarker đánh cắp dữ liệu và mật khẩu người dùng từ các trình duyệt

     07:00 | 29/06/2021

    Những kẻ tấn công đằng sau phần mềm độc hại SolarMarker đang sử dụng các tài liệu PDF chứa các từ khóa tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO) để tăng khả năng hiển thị của chúng trên các công cụ tìm kiếm, nhằm đưa các nạn nhân tiềm năng đến phần mềm độc hại trên một trang web độc hại giả mạo Google Drive.

  •  

    Trang chủ

    Tin tức

    Chính sách - Chiến lược

    Tấn công mạng

    Chứng thực điện tử

    Mật mã dân sự

    Giải pháp ATTT

    Sản phẩm - Dịch vụ

    Tiêu chuẩn - chất lượng

    Pháp luật

    Đào tạo ATTT

    Hội thảo - hội nghị

    Sách - tư liệu

    Video

    Ảnh

    Ấn phẩm In

    Liên hệ

    Gửi bài viết

    Quảng cáo

    Giới thiệu

    Đặt mua tạp chí

    Về đầu trang