Bộ tiêu chuẩn kiểm tra tính ngẫu nhiên của NIST (viết tắt là NIST SP 800-22), được đưa ra lần đầu tiên năm 2000, sau đó cập nhật vào các năm 2001 và 2010. Trong Bảng 1, nhóm tác giả đã liệt kê lại 15 tiêu chuẩn theo phiên bản SP 800-22 mới nhất năm 2010 và so sánh các chỉnh sửa so với phiên bản năm 2001. Ở đây, nhóm tác giả không nhắc đến tiêu chuẩn độ phức tạp Lempel-Ziv, vì nó đã bị loại bỏ trong phiên bản SP 800-22 Rev.1a năm 2010.
Hiện nay, vấn đề khó khăn nhất đó là làm rõ cơ sở lý thuyết của các kiểm tra trong NIST SP 800-22. Để hiểu rõ hơn điều này, nhóm tác giả trình bày một cách sơ lược các nghiên cứu đã được công bố trên thế giới về các tiêu chuẩn kiểm tra trong SP 800-22 Rev.1a. Trong đó các tác giả đã chỉ ra một số điểm chưa chính xác và có đề xuất chỉnh sửa.
Quý độc giả vui lòng xem chi tiết bài viết tại đây.
TS. Trần Duy Lai, Hoàng Đình Linh
23:00 | 02/09/2022
12:00 | 12/08/2022
10:00 | 17/02/2023
14:00 | 30/12/2018
10:00 | 26/11/2024
Ngày 26/10, Bộ Quốc phòng ban hành Thông tư số 87/2024/TT-BQP quy định Danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật mật mã áp dụng bắt buộc cho mô-đun an toàn phần cứng trong hoạt động định danh và xác thực điện tử để bảo vệ thông tin không thuộc phạm vi bí mật nhà nước. Thông tư chính thức có hiệu lực từ ngày 11/11/2024.
09:00 | 13/11/2024
Bài báo “Zero Trust, SASE, VPN là gì?” đã cung cấp cái nhìn tổng quan, giúp người dùng hiểu rõ hơn về cách thức hoạt động và ứng dụng của các giải pháp trong việc bảo vệ hạ tầng công nghệ thông tin của các tổ chức. Phần tiếp theo của bài báo sẽ phân tích sự khác biệt trong từng giải pháp, giúp tổ chức lựa chọn mô hình phù hợp nhất, dựa trên nhu cầu bảo mật và quy mô hệ thống của đơn vị mình.
08:00 | 04/04/2024
Có một số phương pháp để xác định mức độ an toàn của các hệ mật sử dụng độ dài khóa mã (key length) tham chiếu làm thông số để đo độ mật trong cả hệ mật đối xứng và bất đối xứng. Trong bài báo này, nhóm tác giả tổng hợp một số phương pháp xác định độ an toàn của hệ mật khóa công khai RSA, dựa trên cơ sở các thuật toán thực thi phân tích thừa số của số nguyên modulo N liên quan đến sức mạnh tính toán (mật độ tích hợp Transistor theo luật Moore và năng lực tính toán lượng tử) cần thiết để phá vỡ một bản mã (các số nguyên lớn) được mã hóa bởi khóa riêng có độ dài bit cho trước. Mối quan hệ này giúp ước lượng độ an toàn của hệ mật RSA theo độ dài khóa mã trước các viễn cảnh tấn công khác nhau.
09:00 | 05/02/2024
Ngày 24/01, Ban Cơ yếu Chính phủ ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Thông tư 96/2023/TT-BQP ngày 29/11/2023 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng về “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đặc tính kỹ thuật mật mã sử dụng trong các sản phẩm mật mã dân sự thuộc nhóm sản phẩm bảo mật dữ liệu lưu giữ”.