• 21:12 | 18/03/2025

Giới thiệu tóm tắt tiêu chuẩn an toàn thông tin

15:00 | 15/07/2024 | MẬT MÃ DÂN SỰ

TS. Hồ Văn Hương, Cục trưởng Cục Mật mã dân sự và Kiểm định sản phẩm mật mã

Tin liên quan

  • Tiêu chuẩn ISO/IEC 19896-3:2018: Kỹ thuật bảo mật công nghệ thông tin

    Tiêu chuẩn ISO/IEC 19896-3:2018: Kỹ thuật bảo mật công nghệ thông tin

     07:00 | 03/11/2023

    Một yếu tố quan trọng trong việc đảm bảo khả năng so sánh các kết quả của quá trình đánh giá, đó là người làm công tác đánh giá phải đảm bảo điều kiện kĩ thuật luôn đáp ứng khách quan và chủ quan. Do đó, năng lực của người đánh giá là rất quan trọng khi khả năng so sánh và tính lặp lại của các kết quả đánh giá là nền tảng để công nhận lẫn nhau. Bài viết sau giới thiệu tiêu chuẩn ISO/IEC 19896-3:2018 yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và tính hiệu quả đối với đánh giá viên.

  • Giới thiệu tiêu chuẩn ISO/IEC 19896-2:2018

    Giới thiệu tiêu chuẩn ISO/IEC 19896-2:2018

     10:00 | 11/10/2023

    Việc kiểm định, đánh giá chất lượng sản phẩm là kiểm tra, đánh giá sản phẩm đó có đạt được các yêu cầu về chất lượng theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hay không. Để tạo ra kết quả chuẩn xác của một cuộc đánh giá cũng phụ thuộc nhiều vào yếu tố con người. Bài viết sau sẽ giới thiệu về tiêu chuẩn ISO/IEC 19896-2:2018 cung cấp các yêu cầu về chuyên ngành để chứng minh cho các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và hiệu quả của các cá nhân trong việc thực hiện các dự án kiểm tra an toàn phù hợp với các tiêu chuẩn TCVN 12211:2018 (ISO /IEC 24759) và TCVN 11295:2016 (ISO/IEC 19790) cung cấp chi tiết các yêu cầu an toàn đối với mô-đun mật mã.

  • Giới thiệu tiêu chuẩn về lĩnh vực an toàn thông tin - ISO/IEC 27002

    Giới thiệu tiêu chuẩn về lĩnh vực an toàn thông tin - ISO/IEC 27002

     13:00 | 14/04/2021

    ISO/IEC 27002 là một tiêu chuẩn quốc tế thuộc bộ tiêu chuẩn ISO/IEC 27000 về lĩnh vực ATTT, đưa ra các biện pháp kiểm soát phù hợp với các tổ chức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Tính đến thời điểm hiện tại đã có gần 18.000 tổ chức trên thế giới được cấp chứng nhận, trong đó đáp ứng được các yêu cầu về quy tắc thực hành ATTT theo tiêu chuẩn ISO/IEC 27002:2005. Bên cạnh đó nhiều nước cũng đã và đang cập nhật tiêu chuẩn quốc gia của mình ứng với tiêu chuẩn quốc tế mới ISO/IEC 27002:2013 nhằm cải thiện hiệu quả khi triển khai quản lý hệ thống ISMS.

  • Tin cùng chuyên mục

  • Giới thiệu một số tiêu chuẩn sử dụng hàm dẫn xuất khóa

    Giới thiệu một số tiêu chuẩn sử dụng hàm dẫn xuất khóa

     14:00 | 28/02/2025

    Việc đảm bảo an toàn của các ứng dụng mật mã rất cần tính ngẫu nhiên của khóa mật mã. Trong một số ứng dụng, đầu vào có thể là mật khẩu của người dùng hoặc là các khóa bí mật. Tuy nhiên, mật khẩu và khóa bí mật mà người dùng sử dụng thường là dễ nhớ hoặc là khóa yếu và chúng không đủ điều kiện đảm bảo an toàn để truy cập dữ liệu. Chính vì vậy nên tính ngẫu nhiên của chúng kém và không phù hợp để được sử dụng trực tiếp làm khóa mật mã. Các hàm dẫn xuất khóa (Key Derivation Function - KDF) với khả năng tạo ra các khóa mạnh từ các đầu vào khác đã đóng vai trò vô cùng quan trọng trong vấn đề đảm bảo an toàn của các hệ thống mật mã. Bài viết này nhóm tác giả sẽ tập trung giới thiệu về một số tiêu chuẩn cho các KDF.

  • Tiêu chuẩn mật mã AIS 20/31 về các bộ tạo số ngẫu nhiên tiếp tục cập nhật sau hơn hai thập kỷ

    Tiêu chuẩn mật mã AIS 20/31 về các bộ tạo số ngẫu nhiên tiếp tục cập nhật sau hơn hai thập kỷ

     15:00 | 23/01/2025

    Tiêu chuẩn AIS 20/31 của Văn phòng Liên bang về An toàn thông tin của Đức (BSI) là một tiêu chuẩn về việc phân lớp các bộ tạo số ngẫu nhiên dựa trên các tiêu chí cần đạt về độ an toàn, mô hình lý thuyết và các độ đo entropy. Trải qua gần 30 năm hình thành và cập nhật, phiên bản đầu tiên AIS 20 được công bố từ năm 1999, chuẩn AIS 20/31 tiếp tục được nghiên cứu, cập nhật và được công bố mới nhất vào ngày 10/09/2024. Trong bài viết này, nhóm tác giả sẽ trình bày các điểm cập nhật quan trọng nhất của tiêu chuẩn AIS 20/31 so với các phiên bản đã được công bố trước đây.

  • Sẽ có nhiều thay đổi trong công tác quản lý nhà nước về MMDS? (Phần 2)

    Sẽ có nhiều thay đổi trong công tác quản lý nhà nước về MMDS? (Phần 2)

     14:00 | 22/07/2024

    Công tác quản lý mật mã dân sự (MMDS) được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Ban Cơ yếu Chính phủ, với mục tiêu nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về MMDS được đặt lên hàng đầu, trong đó Ban đã tiến hành các giải pháp đồng bộ và hiệu quả như tiếp tục triển khai thực hiện quản lý nhà nước về MMDS theo quy định của Luật An toàn thông tin mạng năm 2015 và triển khai các Nghị định của Chính phủ.

  • Tác động của FIPS-140-3 đối với việc phát triển các mô-đun mật mã (Phần 1)

    Tác động của FIPS-140-3 đối với việc phát triển các mô-đun mật mã (Phần 1)

     15:00 | 28/05/2024

    FIPS-140-3 là một tiêu chuẩn của Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia Mỹ (NIST) đưa ra các yêu cầu bảo mật toàn diện cho các mô-đun mật mã, nhằm đảm bảo tính mạnh mẽ và đáng tin cậy của chúng. Tiêu chuẩn này yêu cầu cho quá trình phát triển các mô-đun mật mã từ giai đoạn thiết kế đến kiểm thử và triển khai để bảo vệ dữ liệu nhạy cảm trong nhiều ứng dụng khác nhau. Bài báo sẽ nghiên cứu, phân tích tác động của FIPS-140-3, khám phá các vấn đề bảo mật chính và cung cấp góc nhìn về cách tiêu chuẩn này định hình quá trình phát triển mô-đun mật mã trong bối cảnh công nghệ phát triển hiện nay.

  •  

    Trang chủ

    Tin tức

    Chính sách - Chiến lược

    Tấn công mạng

    Chứng thực điện tử

    Mật mã dân sự

    Giải pháp ATTT

    Sản phẩm - Dịch vụ

    Tiêu chuẩn - chất lượng

    Pháp luật

    Đào tạo ATTT

    Hội thảo - hội nghị

    Sách - tư liệu

    Video

    Ảnh

    Ấn phẩm In

    Liên hệ

    Gửi bài viết

    Quảng cáo

    Giới thiệu

    Đặt mua tạp chí

    Về đầu trang