Phần mềm độc hại AndroidOS_BadBooster.HRX được phát hiện tồn tại bên trong hàng loạt ứng dụng có chức năng tối ưu hóa, tăng tốc điện thoại trên Google Play. Khi người dùng cài đặt hoàn tất, ứng dụng sẽ bắt đầu kết nối với máy chủ từ xa, hiển thị quảng cáo và tự động tải về các tệp tin độc hại (khoảng 3.000 biến thể khác nhau).
Bên cạnh đó, những ứng dụng độc hại này còn có thể đánh cắp dữ liệu, mật khẩu và thậm chí cả tài khoản ngân hàng, tài khoản Facebook từ điện thoại của người dùng. Chúng được đặt tên gần giống với các ứng dụng phổ biến như Super Cleaner, Quick Game Centres....
Một số ứng dụng độc hại trên Google Play
Theo thống kê, những ứng dụng độc hại này đã được tải xuống hơn 470.000 lần, bắt đầu từ năm 2017. Đến thời điểm hiện tại, Google đã xóa các ứng dụng độc hại khỏi Google Play.
Thông thường, kẻ lừa đảo sẽ cố gắng đánh lừa người dùng bằng cách làm cho các ứng dụng độc hại trông giống như vô hại. Do đó, người dùng cần phải thật sự cẩn trọng khi tải về bất kỳ ứng dụng di động nào, kể cả khi nó được công bố trên Google Play. Người dùng cần chú ý tới phần đánh giá của ứng dụng trước khi cài đặt, vì chúng hoàn toàn có thể bị giả mạo.
Để hạn chế cài đặt các ứng dụng độc hại, người dùng có thể cài đặt ứng dụng bảo mật trên thiết bị như: Trend Micro Mobile Security, Kaspersky... Với nhiều lớp bảo mật, những dữ liệu riêng tư của người dùng sẽ được bảo vệ an toàn khỏi phần mềm độc hại, ransomware, các trang web lừa đảo...
Dưới đây là danh sách 9 ứng dụng độc hại được Trend Micro phát hiện.
Tuệ Minh
15:00 | 15/03/2022
10:00 | 16/01/2020
13:46 | 26/10/2016
15:00 | 02/07/2021
09:00 | 09/09/2022
08:38 | 19/06/2017
20:00 | 13/05/2023
15:00 | 06/10/2017
13:00 | 28/08/2024
Ngày 21/8, công ty dịch vụ dầu khí hàng dầu Mỹ Halliburton bị tấn công mạng, gây ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh và một số mạng kết nối toàn cầu.
14:00 | 29/07/2024
Công ty cung cấp dịch vụ Communication APIs Twilio (Mỹ) đã xác nhận rằng một API không bảo mật đã cho phép các tác nhân đe dọa xác minh số điện thoại của hàng triệu người dùng xác thực đa yếu tố Authy, khiến họ có khả năng bị tấn công lừa đảo qua tin nhắn SMS và tấn công hoán đổi SIM.
10:00 | 25/06/2024
Một chiến dịch phát tán mã độc mới đang giả mạo các thông báo lỗi của Google Chrome, Word và OneDrive để lừa người dùng chạy các “bản sửa lỗi” PowerShell nhằm cài đặt phần mềm độc hại.
12:00 | 19/06/2024
Một lỗ hổng bảo mật ở mức điểm nghiêm trọng tối đa đã được phát hiện trong bộ định tuyến TP-Link Archer C5400X gaming có thể dẫn đến việc thực thi mã từ xa trên các thiết bị bằng cách gửi các yêu cầu độc hại.
Nhà nghiên cứu bảo mật Alon Leviev của SafeBreach Labs đã trình bày một cách tấn công vào kiến trúc Microsoft Windows Update biến các lỗ hổng đã được sửa thành lỗ hổng zero-day.
14:00 | 17/09/2024