Tin liên quan
Chương trình xác nhận thuật toán mật mã - CAVP
13:00 | 09/05/2018
Bài báo này giới thiệu về Chương trình xác nhận thuật toán mật mã (Cryptographic Algorithm Validation Program - CAVP) được NIST và CSE công bố năm 2003. Tới nay, Chương trình này vẫn được ứng dụng và sử dụng hiệu quả trong thực tế.
Một số thuật toán, sản phẩm mật mã của NSA dùng để bảo vệ các hệ thống thông tin của Mỹ
14:00 | 28/12/2017
Các thuật toán mật mã và sản phẩm mật mã dùng để bảo vệ các hệ thống thông tin quân sự và chính phủ Mỹ cũng như của các nước trên thế giới là những thông tin bí mật tuyệt đối. Các thuật toán mật mã phổ biến (như DES, AES, RSA,...), các giao thức bảo mật (như IPSEC,...) thông thường chỉ được sử dụng để bảo vệ thông tin ở mức nhạy cảm cho lĩnh vực thương mại, hoặc tối đa ở mức MẬT cho lĩnh vực quân sự và chính phủ. Bài báo này tổng hợp và giới thiệu về các thuật toán mật mã, sản phẩm mã hóa của Ủy ban An ninh Quốc gia Mỹ (National Security Agency - NSA) và một số vấn đề về quản lý khóa mật mã của NSA dùng cho các thiết bị truyền thông quân sự.
Thuật toán mới giúp tăng tốc độ nhân các số lớn
15:00 | 03/05/2019
Hai nhà toán học từ Úc và Pháp vừa tìm ra một cách mới để nhân các số lớn nhanh hơn, giúp giải quyết một bài toán đã làm đau đầu các nhà toán học trong gần nửa thế kỷ.
Dynamic Cryptographic Algorithms Kuznyechik and Magma
09:00 | 26/01/2021
CSKH-01.2020. Abstract—The cryptographic
algorithms Kuznyechik and Magma since 2015 are block cipher standardized in the
Russian Federation, formally called GOST R 34.12-2015. Both use fixed functions
as a priori selected and differ on the structure, the block length and the
bit-level of the processed blocks. In the present paper, we provide a dynamic
variant of Kuznyechik and Magma where some of their functions are randomly
generated and dependent on pseudorandom sequences.
Giới thiệu về thuật toán RC6
07:00 | 14/06/2019
Thuật toán mã hóa RC6 là một trong năm thuật toán cuối cùng của cuộc thi tuyển chọn thuật toán AES. Nó được đánh giá là có thiết kế đơn giản, độ an toàn và hiệu suất làm việc tốt. Bài báo này sẽ giới thiệu RC6 và trình bày ngắn gọn về nguyên lý thiết kế và độ an toàn của thuật toán mã hóa RC6.
Hiệu quả cài đặt của thuật toán GOST 28147-89
10:00 | 08/10/2019
Sau những đánh giá độ về an toàn của GOST 28147-89 ở Tạp chí An toàn thông tin số 3 (047) 2018, trong số này chúng tôi tiếp tục giới thiệu đến bạn đọc một số đặc trưng cài đặt của thuật toán GOST 28147-89. Hiện nay thuật toán này có tên gọi là thuật toán MAGMA trong chuẩn GOST R 34.12-2015. Tuy nhiên, để độc giả có cái nhìn chính xác về một thuật toán mã khối kinh điển từ những năm 90 của thế kỷ XX, trong bài viết này vẫn sử dụng tên chuẩn cũ là GOST 28147-89. Cụ thể, chúng tôi sẽ thảo luận về một số hướng có tính thời sự khi tối ưu hóa tốc độ trong cài đặt phần mềm của GOST 28147-89, và chỉ ra rằng thuật toán GOST 28147-89 có rất nhiều tính chất mà có thể khai thác được một cách hiệu quả trong cài đặt.
Giới thiệu về thuật toán hàm băm Whirlpool
14:00 | 07/12/2017
Hàm băm Whirlpool được đề xuất trong dự án NESSIE vào năm 2000, hàm băm này dựa trên mã khối và được đánh giá là an toàn. Hàm nén sử dụng mã khối W (được xem như là một biến thể của AES) được thiết kế dành cho hàm băm và không sử dụng cho hàm mã hóa nhằm khắc phục điểm yếu của các hàm băm dựa trên mã khối.
Dự án Venona: Thám mã tình báo Xô-Viết trong thế kỷ XX
15:00 | 30/12/2018
Khoảng giữa năm 1995, cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (National Security Agency - NSA) bắt đầu công bố hàng nghìn thông điệp được giải mật từ dự án VENONA. Đó là các thông điệp được truyền trong hoạt động ngoại giao và hoạt động tình báo của Liên Xô được trao đổi từ năm 1940. Trong đó, có chứa các thông tin liên quan đến Cơ quan tình báo trung ương Liên Xô (Komitet Gosudarstvennoy Bezopasnosti - KGB), Cơ quan Tình báo Quân đội Nga (Glavnoye Razvedyvatel’noye Upravleniye - GRU), Cơ quan Dân ủy Nội vụ (Narodnyy Komissariat Vnutrennikh Del - NKVD)…. Đây là kết quả hợp tác truyền thông tình báo của Mỹ, Anh và một số nước đồng minh. Bài viết dưới đây trình bày khái quát các kết quả chính và nguyên nhân thám mã thành công của dự án VENONA.
Tin cùng chuyên mục
INFOGRAPHIC: Mẹo bảo vệ dữ liệu cá nhân trên Tiktok
14:00 | 09/09/2024
TikTok - thế giới giải trí đầy màu sắc nhưng cũng ẩn chứa những cạm bẫy rình rập thông tin cá nhân của người dùng. Đừng để niềm vui trở thành nỗi lo, hãy cùng khám phá những mẹo nhỏ mà hữu ích để bảo vệ dữ liệu trên TikTok, thỏa sức sáng tạo mà không lo sợ bị xâm phạm quyền riêng tư.
Giải pháp nhận dạng khuôn mặt dựa trên giải thuật Adaboost và các đặc trưng Haar-like
14:00 | 31/05/2024
Song hành cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin thì việc phòng, chống tội phạm cũng đã có những bước tiến mạnh mẽ về công nghệ. Đồng thời cũng tồn tại nhiều bài toán khó và một trong số đó là việc nhận diện nhanh chóng tội phạm, đối tượng tình nghi ở những địa điểm công cộng như bến xe, bến tàu, nhà ga, sân bay,… Giải quyết được bài toán này càng sớm càng tốt sẽ mang lại rất nhiều ý nghĩa trong công tác phòng, chống tội phạm. Bài báo sẽ giới thiệu một giải pháp nhận dạng mặt người dựa trên giải thuật Adaboost và các đặc trưng Haar-like qua đó giúp quá trình phát hiện tội phạm chính xác và nhanh chóng hơn.
5 cách nâng cao bảo mật khi sử dụng trình duyệt Chrome
14:00 | 23/05/2024
Trình duyệt Chrome đang được rất nhiều người tin dùng bởi độ ổn định và khả năng bảo mật. Tuy nhiên, sự phổ biến này cũng khiến nó trở thành mục tiêu của tin tặc.
Các bước bảo vệ tiền trong tài khoản khi thông tin thẻ tín dụng bị lộ
08:00 | 12/03/2024
Lộ thông tin thẻ tín dụng gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng, nguy cơ mất tiền là rất cao. Bài báo giới thiệu một số cách thức giúp người dùng giảm nguy cơ khi phát hiện thông tin thẻ tín dụng bị lộ.