• 04:38 | 16/01/2025

Giải mã phần mềm gián điệp LianSpy nhắm mục tiêu vào người dùng Nga

07:00 | 17/10/2024 | GP ATM

Đức Hoàng (Tổng hợp)

Tin liên quan

  • Giải mã phần mềm gián điệp mạng CloudSorcerer

    Giải mã phần mềm gián điệp mạng CloudSorcerer

     10:00 | 16/08/2024

    Vào tháng 5/2024, các nhà nghiên cứu của hãng bảo mật Kaspersky đã phát hiện ra một mối đe dọa APT mới nhắm vào các thực thể Chính phủ Nga. Được gọi là CloudSorcerer, đây là một công cụ gián điệp mạng tinh vi được sử dụng để theo dõi lén lút, thu thập dữ liệu và đánh cắp thông tin thông qua cơ sở hạ tầng đám mây Microsoft Graph, Yandex Cloud và Dropbox. Phần mềm độc hại này tận dụng các tài nguyên đám mây và GitHub làm máy chủ điều khiển và ra lệnh (C2), truy cập chúng thông qua API bằng mã thông báo xác thực. Bài viết này sẽ tiến hành phân tích và giải mã về công cụ gián điệp mạng này, dựa trên báo cáo mới đây của Kaspersky.

  • Phần mềm gián điệp Cuckoo đe dọa người dùng MacOS

    Phần mềm gián điệp Cuckoo đe dọa người dùng MacOS

     08:00 | 22/05/2024

    Các nhà nghiên cứu đã cảnh báo về một phần mềm gián điệp có tên Cuckoo trên hệ thống MacOS của Apple. Cuckoo có thể tồn tại lâu dài trên các máy tính mục tiêu và hoạt động như một phần mềm gián điệp, có khả năng thu thập thông tin từ các máy chủ đã bị nhiễm.

  • Vén màn chiến dịch gián điệp mạng LightSpy

    Vén màn chiến dịch gián điệp mạng LightSpy

     11:00 | 26/04/2024

    Các nhà nghiên cứu của công ty an ninh mạng BlackBerry đã phát hiện một chiến dịch gián điệp mạng nhắm vào người dùng iPhone ở khu vực Nam Á, với mục đích phân phối payload của phần mềm gián điệp có tên là LightSpy. BlackBerry cho biết chiến dịch này có khả năng cho thấy sự tập trung mới của các tác nhân đe dọa vào các mục tiêu chính trị và căng thẳng trong khu vực.

  • Tin cùng chuyên mục

  •  Tấn công APT, khai thác lỗ hổng Zero-day và tấn công chuỗi cung ứng: Sự khác biệt và cách phòng, chống (phần 2)

    Tấn công APT, khai thác lỗ hổng Zero-day và tấn công chuỗi cung ứng: Sự khác biệt và cách phòng, chống (phần 2)

     13:00 | 18/11/2024

    Đứng trước thách thức về các mối đe dọa nâng cao, khái niệm về “chuỗi tiêu diệt” được sử dụng để phòng, chống các mối đe dọa này. Phần 2 của bài báo tập trung trình bày về các biện pháp phát hiện, bảo vệ hệ thống khỏi tấn công APT, khai thác lỗ hổng Zero-day và tấn công chuỗi cung ứng.

  • Cục An toàn thông tin phát động chiến dịch “Kỹ năng nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến”

    Cục An toàn thông tin phát động chiến dịch “Kỹ năng nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến”

     10:00 | 18/10/2024

    Nhằm trang bị cho người dân “vũ khí” chống lừa đảo trên không gian mạng, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) triển khai chiến dịch quốc gia với 5 nhóm kỹ năng thiết yếu, từ nhận biết dấu hiệu lừa đảo đến xử lý tình huống khi bị tấn công.

  • Tội phạm mạng đã chuẩn bị sẵn sàng để nhắm đến Thế vận hội Paris 2024

    Tội phạm mạng đã chuẩn bị sẵn sàng để nhắm đến Thế vận hội Paris 2024

     09:00 | 25/07/2024

    Thế vận hội Olympics – một sự kiện thể thao lớn nhất trong năm 2024 sẽ được bắt đầu vào ngày 27/7 tại Paris, Pháp. Đây sẽ là thời điểm tội phạm mạng tìm kiếm cơ hội tấn công nhắm vào các tổ chức, cá nhân với động cơ trực tiếp là tài chính thông qua các hình thức như lừa đảo, gian lận kỹ thuật số hoặc thu thập dữ liệu có giá trị từ người tham dự, người xem và nhà tài trợ.

  • Thiết lập chính sách mật khẩu an toàn trên Linux

    Thiết lập chính sách mật khẩu an toàn trên Linux

     10:00 | 10/04/2024

    Hiện nay, số lượng các cuộc tấn công mạng nhắm đến hệ điều hành Linux đang ngày càng gia tăng cả về số lượng lẫn mức độ tinh vi, đặc biệt là các sự cố liên quan đến việc lộ lọt mật khẩu. Thông thường, khi tạo tài khoản mới trên Linux, người dùng có thể sử dụng những mật khẩu tùy ý, kể cả những mật khẩu yếu, điều này có thể gây ra nhiều rủi ro bảo mật tiềm ẩn trong hệ thống mạng, các tác nhân đe dọa sẽ dễ dàng tấn công và xâm phạm tài khoản hơn. Do đó, cần phải thực thi các chính sách sử dụng mật khẩu đủ mạnh để bảo vệ tài khoản người dùng tránh bị tấn công. Trong bài viết này sẽ gửi đến độc giả hướng dẫn thiết lập cấu hình mật khẩu an toàn trên Linux với nền tảng Centos 7.

  •  

    Trang chủ

    Tin tức

    Chính sách - Chiến lược

    Tấn công mạng

    Chứng thực điện tử

    Mật mã dân sự

    Giải pháp ATTT

    Sản phẩm - Dịch vụ

    Tiêu chuẩn - chất lượng

    Pháp luật

    Đào tạo ATTT

    Hội thảo - hội nghị

    Sách - tư liệu

    Video

    Ảnh

    Ấn phẩm In

    Liên hệ

    Gửi bài viết

    Quảng cáo

    Giới thiệu

    Đặt mua tạp chí

    Về đầu trang