• 15:53 | 20/04/2024

Mã độc phần cứng trong kết cấu FPGA

10:00 | 15/08/2021 | HACKER / MALWARE

Trần Thị Hạnh, Phạm Minh Đức, Nguyễn Hồng Quân (Học viện Kỹ thuật mật mã)

Tin liên quan

  • An toàn phần cứng: Những vấn đề cơ bản

    An toàn phần cứng: Những vấn đề cơ bản

     10:00 | 20/09/2021

    Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên số, ở đó mọi xử lý, lưu trữ và truyền đạt thông tin đều dựa trên các hệ thống tính toán, mà hệ thống tính toán lại dựa trên phần cứng điện tử. Phần cứng điện tử có mặt khắp mọi nơi xung quanh ta, từ các thiết bị điện tử mang theo người, đồ dùng trong gia đình đến các hệ thống công nghiệp, quốc phòng,… tất cả đều đang dần trở nên thông minh hơn. Nhưng an toàn phần cứng lại chưa được quan tâm đúng mức và đang làm gia tăng sự lo lắng. Vậy chính xác thì an toàn phần cứng là gì, liên quan đến những thực thể nào? Những khả năng tổn thương, đe dọa và nguy cơ cũng như những tấn công phần cứng nào hiện có? Các biện pháp đối phó tương ứng hay những xu hướng an toàn phần cứng mới nổi nhưng có thể trở thành chủ yếu trong tương lai là như thế nào? Loạt bài báo sau đây sẽ trả lời một cách toàn diện và tương đối chi tiết về các câu hỏi đó.

  • Đôi nét về mã độc phần cứng

    Đôi nét về mã độc phần cứng

     09:00 | 17/12/2018

    Bài báo này cung cấp cách nhìn khái quát, các mối nguy hiểm và các phương pháp phát hiện mã độc phần cứng.

  • Phát hiện mã độc dựa vào học máy và thông tin PE Header (Phần I)

    Phát hiện mã độc dựa vào học máy và thông tin PE Header (Phần I)

     16:00 | 22/10/2021

    Bài viết này đưa ra một cách tiếp cận trong nghiên cứu phương pháp phát hiện mã độc. Trên cơ sở phân tích thống kê trực quan 55 đặc trưng từ cấu trúc PE Header của tập dữ liệu 5.000 file thực thi EXE/DLL gồm cả file sạch và mã độc, các tác giả đã trích gọn được 14 đặc trưng quan trọng có giá trị phân biệt cao. Từ đó, sử dụng một số kỹ thuật học máy tiêu biểu để phân lớp là file mã độc hay file sạch. Qua thử nghiệm, so sánh và đánh giá, kết quả đạt được có độ chính xác cao với F1-score là 98%. Điều này cho phép xây dựng một ứng dụng kiểm tra do quét phát hiện mã độc trên Windows bằng phương pháp học máy, có thể phát hiện các mã độc mới một cách hiệu quả so với hầu hết các phần mềm antivirus chỉ dựa vào dấu hiệu.

  • Mối nguy hiểm từ mã độc phần cứng

    Mối nguy hiểm từ mã độc phần cứng

     08:00 | 27/02/2020

    Sửa đổi phần cứng độc hại trong quá trình thiết kế hoặc chế tạo các thiết bị đang là một mối quan tâm lớn trong công tác đảm bảo an toàn, an ninh thông tin. Mã độc phần cứng (Hardware Trojan – HT) làm cho mạch tích hợp (Integrated Circuit - IC) thay đổi về chức năng và gây hậu quả nghiêm trọng đối với các hệ thống thông tin. Quá trình kiểm tra theo tiêu chuẩn kiểm định thông thường rất khó phát hiện các HT, bởi bản chất “tiềm ẩn” trong chính luồng thiết kế - chế tạo IC. Bài báo này giới thiệu đôi nét về cấu tạo và những nguy cơ đặc biệt nguy hiểm của HT.

  • Những lỗi phần cứng phổ biến nhất trong năm 2021

    Những lỗi phần cứng phổ biến nhất trong năm 2021

     09:00 | 25/11/2021

    Cuối tháng 10, website chuyên về các điểm yếu phần cứng (Common Weakness Enumeration-CWE) của tập đoàn MITRE đã đăng tải danh sách các lỗi phần cứng phổ biến nhất trong năm 2021. Danh sách này được lựa chọn và tổng kết dựa trên kết quả hợp tác đánh giá của nhóm chuyên gia về điểm yếu phần cứng SIG (Hardware CWE Special Interest Group), thông qua một diễn đàn chung dành cho các cá nhân đại diện cho các tổ chức trong những lĩnh vực như an ninh, nghiên cứu, sản xuất và thiết kế phần cứng cũng như giới học thuật và cơ quan chính phủ.

  • Tái cấu trúc từng phần và ứng dụng trong an toàn thiết kế phần cứng FPGA

    Tái cấu trúc từng phần và ứng dụng trong an toàn thiết kế phần cứng FPGA

     13:00 | 09/10/2023

    Field-programmable gate array (FPGA) là công nghệ vi mạch tích hợp khả trình có tính ưu việt và mức độ ứng dụng phổ biến nhất trong vòng vài chục năm trở lại đây. Ngoài khả năng tái cấu trúc vi mạch toàn cục, một số FPGA hiện đại còn hỗ trợ tái cấu trúc từng bộ phận riêng lẻ (partial configuration) trong khi vẫn đảm bảo hoạt động bình thường cho các bộ phận khác. Đây là chức năng cho phép ứng dụng có thể tái cấu trúc một phần thiết kế theo yêu cầu mà không cần phải ngừng hệ thống để lập trình lại toàn bộ. Bài viết sẽ giới thiệu một hệ thống tái cấu trúc từng phần được xây dựng trên board phát triển Z-turn Xynq-7020 của Xilinx, từ đó đề xuất một phương pháp tái cấu trúc từng phần trong bài toán an toàn thiết kế phần cứng trên nền công nghệ FPGA.

  • Tin cùng chuyên mục

  • Lỗ hổng nghiêm trọng trong Jenkins dẫn đến thực thi mã từ xa

    Lỗ hổng nghiêm trọng trong Jenkins dẫn đến thực thi mã từ xa

     09:00 | 01/02/2024

    Một lỗ hổng nghiêm trọng trong giao diện dòng lệnh (CLI) của Jenkins cho phép kẻ tấn công lấy được các khóa mật mã có thể được sử dụng để thực thi mã tùy ý từ xa.

  • 29 họ phần mềm độc hại nhắm mục tiêu 1.800 ứng dụng ngân hàng trên toàn thế giới

    29 họ phần mềm độc hại nhắm mục tiêu 1.800 ứng dụng ngân hàng trên toàn thế giới

     14:00 | 16/01/2024

    Theo nghiên cứu mới đây của Zimperium (công ty bảo mật di động có trụ sở tại Hoa Kỳ), 29 họ phần mềm độc hại đã nhắm mục tiêu vào 1.800 ứng dụng ngân hàng trên 61 quốc gia vào năm 2023. Nhiều hơn gần gấp 3 lần năm 2022 với 10 dòng phần mềm độc hại nhắm mục tiêu đến 600 ứng dụng ngân hàng. Có thể thấy được sự phát triển và tiện lợi của các ứng dụng ngân hàng trực tuyến, tuy nhiên chúng cũng đi kèm với nguy cơ tiềm ẩn về an toàn thông tin và gian lận tài chính.

  • Lỗ hổng Bluetooth mới có thể cho phép tin tặc chiếm quyền điều khiển trên các thiết bị Android, Apple và Linux

    Lỗ hổng Bluetooth mới có thể cho phép tin tặc chiếm quyền điều khiển trên các thiết bị Android, Apple và Linux

     14:00 | 19/12/2023

    Một lỗi bảo mật Bluetooth nghiêm trọng được cho là đã tồn tại trong vài năm gần đây có thể bị tin tặc khai thác để chiếm quyền kiểm soát trên các thiết bị Android, Linux, macOS và iOS.

  • Lỗ hổng LogoFAIL có thể ảnh hưởng đến phần lớn các máy tính

    Lỗ hổng LogoFAIL có thể ảnh hưởng đến phần lớn các máy tính

     16:00 | 18/12/2023

    Các nhà nghiên cứu từ công ty bảo mật chuỗi cung ứng Binarly cho biết lỗ hổng firmware có tên gọi là LogoFAIL có thể ảnh hưởng đến 95% máy tính, cho phép tin tặc vượt qua cơ chế bảo vệ Secure Boot và thực thi phần mềm độc hại trong quá trình khởi động. Các lỗ hổng xuất phát từ trình phân tích cú pháp hình ảnh được sử dụng trong firmware hệ thống UEFI để tải hình ảnh logo trên màn hình khởi động.

  •  

    Trang chủ

    Tin tức

    Chính sách - Chiến lược

    Tấn công mạng

    Chứng thực điện tử

    Mật mã dân sự

    Giải pháp ATTT

    Sản phẩm - Dịch vụ

    Tiêu chuẩn - chất lượng

    Pháp luật

    Đào tạo ATTT

    Hội thảo - hội nghị

    Sách - tư liệu

    Video

    Ảnh

    Ấn phẩm In

    Liên hệ

    Gửi bài viết

    Quảng cáo

    Giới thiệu

    Đặt mua tạp chí

    Về đầu trang