Jerome Pesenti, Phó Chủ tịch phụ trách trí tuệ nhân tạo của Facebook chia sẻ trong một bài đăng trên blog rằng, các cơ quan quản lý vẫn đang trong quá trình cung cấp một bộ quy tắc rõ ràng quản lý việc sử dụng nhận dạng khuôn mặt nên ông tin rằng việc hạn chế sử dụng trong một số trường hợp sử dụng hẹp là phù hợp.
Việc loại bỏ nhận dạng khuôn mặt bởi nền tảng truyền thông xã hội lớn nhất thế giới diễn ra khi ngành công nghiệp công nghệ đã phải đối mặt với sự cân nhắc trong vài năm qua về đạo đức sử dụng công nghệ.
Nhiều chuyên gia cho rằng công nghệ nhận dạng khuôn mặt vốn phổ biến trong các nhà bán lẻ, bệnh viện và các doanh nghiệp khác vì mục đích bảo mật có thể xâm phạm quyền riêng tư, nhắm mục tiêu vào các nhóm yếu thế và bình thường hóa việc giám sát xâm nhập. IBM đã chấm dứt vĩnh viễn việc bán sản phẩm nhận dạng khuôn mặt, còn Microsoft Corp (MSFT.O) và Amazon.com Inc (AMZN.O) đã đình chỉ bán hàng cho cảnh sát vô thời hạn.
FB.O (nay đổi tên thành Meta Platforms Inc) cho biết, hơn một phần ba số người dùng hàng ngày của Facebook đã chọn tham gia cài đặt nhận dạng khuôn mặt trên trang web truyền thông xã hội và sự thay đổi giờ đây sẽ xóa "các mẫu nhận dạng khuôn mặt" của nhiều hơn hơn 1 tỷ người.
Người phát ngôn của Facebook cho biết việc loại bỏ tính năng nhận dạng khuôn mặt sẽ được triển khai trên toàn cầu và dự kiến sẽ hoàn tất vào tháng 12/2021.
Bích Thủy
16:00 | 22/05/2021
09:00 | 05/05/2022
15:00 | 06/05/2022
08:00 | 10/05/2019
13:00 | 24/12/2019
09:00 | 23/11/2021
09:00 | 19/11/2019
10:00 | 28/04/2022
Chiều ngày 27/4, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ký kết Quy chế phối hợp giữa Kiểm toán Nhà nước và Ban Cơ yếu Chính phủ trong công tác bảo mật, an toàn thông tin của Kiểm toán Nhà nước.
15:00 | 15/04/2022
Hệ thống thao trường mạng phục vụ huấn luyện, diễn tập, sát hạch an toàn thông tin phục vụ Chính phủ điện tử sẽ mô phỏng được tối thiểu 3 lĩnh vực gồm Chính phủ điện tử, đô thị thông minh và hệ thống hạ tầng quan trọng.
10:00 | 04/02/2022
Trong năm 2021, cách thức và mức độ nghiêm trọng của các mối đe dọa tấn công có chủ đích (Advanced Persistent Threat – APT) vẫn tiếp tục gia tăng. Bất chấp bản chất thay đổi liên tục của chúng, người dùng có thể nhìn vào các xu hướng APT gần đây để dự đoán những gì có thể xảy ra trong năm 2022. Phần I bài báo dưới đây sẽ điểm lại một số dự đoán của các chuyên gia của Kaspersky trong năm 2021 về tấn công APT.
20:00 | 29/01/2022
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 vẫn lan rộng, các nhà quản trị hệ thống và lực lượng an ninh mạng toàn cầu cũng phải làm việc không ngừng nghỉ để đối phó với những cuộc tấn công mạng ngày càng gia tăng về tần suất cũng như quy mô. Dưới đây, Tạp chí An toàn thông tin điểm lại các cuộc tấn công mạng nghiêm trọng xảy ra trên thế giới trong năm 2021.
Cơ quan tình báo Ukraine vừa đưa ra cảnh báo về các chiến dịch tấn công mạng diễn ra bối cảnh căng thẳng xung đột leo thang giữa Nga và quốc gia này. Trong đó nổi bật là hoạt động của nhóm tin tặc UAC-0094 nhằm vào tài khoản Telegram của người dùng, cùng với chiến dịch tấn công của nhóm Armageddon.
07:00 | 12/04/2022
Sau những sự kiện gần đây liên quan đến các trang web của chính phủ Ukraine, một làn sóng tấn công mạng nhắm mục tiêu vào không gian mạng Nga đã xuất hiện, khiến nguy cơ xảy ra chiến tranh mạng đang dần trở nên hiện hữu.
13:00 | 28/02/2022
Ngày 25/3/2022, Ủy ban Truyền thông Liên bang Mỹ (Federal Communications Commission - FCC) đã bổ sung công ty an ninh mạng Kaspersky Lab của Nga vào "Danh sách được bảo vệ", danh sách này gồm các công ty gây ra rủi ro nguy hiểm đối với an ninh quốc gia của nước này.
15:00 | 30/03/2022